Câu 6: Dãy kim loại không phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Al, Cu. B. Mg, Zn, Pb. C. Mg, Al, Zn. D. Ag, Au, Pt. Câu 7: Dãy kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Zn, Cu, Al B. Mg, Fe, Al, Ag C. Al, Mg, Zn, Fe D. Zn, Mg, Al, Hg Câu 8: Nhúng một miếng Al vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng lấy miếng Al ra rửa sạch làm khô. Khối lượng miếng Al thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Chưa xác định được. Câu 9: Cho các kim loại : Mg, Al, Fe, Cu . Kim loại nào tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội ? A.Mg. B.Cu. C. Al. D. Fe. Câu 10: Có các kim loại sau: Al, Mg, Na. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 kim loại trên là: A. H2O. B. Dung dịch HCl . C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Dung dịch NaOH

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

Câu 6: D. Ag, Au, Pt.

Dãy kim loại không phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường là: Ag, Au, Pt.

Câu 7: C. Al, Mg, Zn, Fe

Dãy kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: Al, Mg, Zn, Fe

Câu 8: A. Tăng lên

Nhúng một miếng Al vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng lấy miếng Al ra rửa sạch làm khô. Khối lượng miếng Al tăng lên do Cu giải phóng ra bám vào thanh nhôm. 

PTHH: $2Al+3CuCl2→2AlCl3+3Cu$

Câu 9: C. Al. 

$Al$ là kim loại có lớp màng oxit bền vững bao bọc bên ngoài nên $Al$ sẽ không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội, nhưng $Al$ là kim loại lưỡng tính nên tác dung được với $NaOH$

$Al+NaOH+H2O→NaAlO2 +H2↑$

Câu 10: A. H2O. 

Thuốc thử dùng để phân biệt 3 kim loại Al, Mg, Na là: $H2O$

** Cho 3 mẫu thử vào nước. 

+ Mẫu nào tan là $Na$

$2Na+H2O→2NaOH$

Mẫu không tan là: Al, Mg

** Cho dung dịch $NaOH$ vừa tạo ra vào 2 mẫu thử kim loại không tan. Mẫu nào có khí thoat ra chính là $Al$, mẫu còn lại là $Ag$

$Al+NaOH+H2O→NaAlO2 +H2↑$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm