Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm nổi bật. Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so với Bắc Phi. Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút ra nhận xét. Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với châu Phi? Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ. Giải hết cho mình rồi vote 5sao nha
2 câu trả lời
câu 6
— Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió
đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
— Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu
rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
câu 7
Nam Phi là nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là kim loại và các loại khoáng sản. Vì thế, khai khoáng từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng nếu xét về sản lượng, việc làm và xuất khẩu. Các nguồn tài nguyên kim loại và khoáng sản của Nam Phi cũng có vai trò quan trọng đối với thị trường quốc tế
câu 5
Nam Phi là nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là kim loại và các loại khoáng sản. Vì thế, khai khoáng từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng nếu xét về sản lượng, việc làm và xuất khẩu. Các nguồn tài nguyên kim loại và khoáng sản của Nam Phi cũng có vai trò quan trọng đối với thị trường quốc tế, trong đó Nam Phi giữ vị trí nổi bật trong việc sản xuất và cung cấp ra thị trường quốc tế những hàng hoá này.
Vàng chiếm vị trí quan trọng trong ngành khai khoáng nói riêng và đối với nền kinh tế Nam Phi nói chung. Khai thác vàng tại Nam Phi cũng giữ vị trí quan trọng trên thị trường vàng thế giới. Từ năm 1898 đến 2006, Nam Phi là nước sản xuất vàng lớn nhất thế giới, đứng sau là các nước Úc, Mỹ và Trung Quốc. Riêng năm 2006, Nam Phi sản xuất 275 tấn vàng, trong khi sản lượng của cả thế giới là 2467 tấn. Tuy nhiên, vai trò của vàng đối với nền kinh tế Nam Phi và thị trường thế giới đang suy giảm. Những năm 1970, khoảng 70% vàng của thế giới được sản xuất ở Nam Phi, đến nay con số này giảm xuống còn 11%.
Nam Phi thống trị nguồn cung cấp platinum của thế giới với việc sản xuất 77,7% sản lượng platinum của thế giới năm 2006. Nước đứng thứ hai về sản xuất platinum là Nga, tiếp theo đó là Canada, Zimbabwe, và Mỹ. Nam Phi cũng là nước sản xuất palladium (1 kim loại thuộc nhóm platinum) lớn thứ hai thế giới, chiếm 39% sản lượng thế giới.
Những năm 1970 và 1980, xuất khẩu vàng là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của Nam Phi. Ngành khai khoáng chiếm 14% tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Hiện nay, kinh tế Nam Phi đã được đa dạng hoá, toàn bộ ngành khai khoáng chỉ chiếm 7,9% tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế (năm 2006).
Thi trường nội địa cho hàng hoá khoáng sản tương đối nhỏ bé, vì thế ngành này chủ yếu là hướng về xuất khẩu. Nam Phi là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới một số kim loại như vermiculite, vanadium, hợp kim nhôm-silicate, hợp kim ferrochromium, hợp kim ferromanganese, quặng manganese, vàng và platinum.
Không ít chuyên gia cho rằng tài nguyên thiên nhiên của Nam Phi chưa được khai thác hết tiềm năng, vẫn có thể tìm ra những sản phẩm đứng đầu thế giới khác. Nam Phi hiện vẫn là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, chiếm 40% dự trữ thế giới. Tuy nhiên, một số mỏ vàng lâu năm bắt đầu cạn, dẫn tới tình trạng điều kiện khai thác trở nên khó khăn hơn, việc làm suy giảm.
Một trong những thách thức của ngành khai khoáng là quá trình cải cách bắt buộc theo quy định pháp lý mới. Theo đó, một lộ trình thực hiện trao quyền kinh tế cho nhóm người bị bất lợi do lịch sử (historically disadvantaged groups) trong lĩnh vực khai khoáng và công nghiệp mỏ được đưa ra. Trong vòng 10 năm từ 2006, 51% tổng số dự án khai khoáng mới phải được chuyển sang sở hữu của các công ty do người da đen làm chủ, 26% tổng giá trị tài sản khoáng sản phải được chuyển sang sở hữu của các công ty của người da đen. Mục đích của quy định mới này nhằm:
- thúc đẩy phân chia bình đẳng nguồn tài nguyên quốc gia cho toàn bộ nhân dân Nam Phi
- mở rộng cơ hội cho các nhóm người bị bất lợi do lịch sử tham gia vào ngành công nghiệp khai khoáng và hưởng lợi từ ngành này
- sử dụng nguồn kỹ năng hiện có để trao quyền cho người da đen
- thúc đẩy tạo việc làm và tăng phúc lợi xã hội cho cộng đồng xung quanh vùng mỏ và người lao động
câu 6
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió
đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
— Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu
rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
câu 7
Nam Phi là nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là kim loại và các loại khoáng sản. Vì thế, khai khoáng từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng nếu xét về sản lượng, việc làm và xuất khẩu. Các nguồn tài nguyên kim loại và khoáng sản của Nam Phi cũng có vai trò quan trọng đối với thị trường quốc tế
câu 5
Nam Phi là nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là kim loại và các loại khoáng sản. Vì thế, khai khoáng từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng nếu xét về sản lượng, việc làm và xuất khẩu. Các nguồn tài nguyên kim loại và khoáng sản của Nam Phi cũng có vai trò quan trọng đối với thị trường quốc tế, trong đó Nam Phi giữ vị trí nổi bật trong việc sản xuất và cung cấp ra thị trường quốc tế những hàng hoá này.
Vàng chiếm vị trí quan trọng trong ngành khai khoáng nói riêng và đối với nền kinh tế Nam Phi nói chung. Khai thác vàng tại Nam Phi cũng giữ vị trí quan trọng trên thị trường vàng thế giới. Từ năm 1898 đến 2006, Nam Phi là nước sản xuất vàng lớn nhất thế giới, đứng sau là các nước Úc, Mỹ và Trung Quốc. Riêng năm 2006, Nam Phi sản xuất 275 tấn vàng, trong khi sản lượng của cả thế giới là 2467 tấn. Tuy nhiên, vai trò của vàng đối với nền kinh tế Nam Phi và thị trường thế giới đang suy giảm. Những năm 1970, khoảng 70% vàng của thế giới được sản xuất ở Nam Phi, đến nay con số này giảm xuống còn 11%.
Nam Phi thống trị nguồn cung cấp platinum của thế giới với việc sản xuất 77,7% sản lượng platinum của thế giới năm 2006. Nước đứng thứ hai về sản xuất platinum là Nga, tiếp theo đó là Canada, Zimbabwe, và Mỹ. Nam Phi cũng là nước sản xuất palladium (1 kim loại thuộc nhóm platinum) lớn thứ hai thế giới, chiếm 39% sản lượng thế giới.
Những năm 1970 và 1980, xuất khẩu vàng là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của Nam Phi. Ngành khai khoáng chiếm 14% tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Hiện nay, kinh tế Nam Phi đã được đa dạng hoá, toàn bộ ngành khai khoáng chỉ chiếm 7,9% tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế (năm 2006).
Thi trường nội địa cho hàng hoá khoáng sản tương đối nhỏ bé, vì thế ngành này chủ yếu là hướng về xuất khẩu. Nam Phi là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới một số kim loại như vermiculite, vanadium, hợp kim nhôm-silicate, hợp kim ferrochromium, hợp kim ferromanganese, quặng manganese, vàng và platinum.
Không ít chuyên gia cho rằng tài nguyên thiên nhiên của Nam Phi chưa được khai thác hết tiềm năng, vẫn có thể tìm ra những sản phẩm đứng đầu thế giới khác. Nam Phi hiện vẫn là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, chiếm 40% dự trữ thế giới. Tuy nhiên, một số mỏ vàng lâu năm bắt đầu cạn, dẫn tới tình trạng điều kiện khai thác trở nên khó khăn hơn, việc làm suy giảm.
Một trong những thách thức của ngành khai khoáng là quá trình cải cách bắt buộc theo quy định pháp lý mới. Theo đó, một lộ trình thực hiện trao quyền kinh tế cho nhóm người bị bất lợi do lịch sử (historically disadvantaged groups) trong lĩnh vực khai khoáng và công nghiệp mỏ được đưa ra. Trong vòng 10 năm từ 2006, 51% tổng số dự án khai khoáng mới phải được chuyển sang sở hữu của các công ty do người da đen làm chủ, 26% tổng giá trị tài sản khoáng sản phải được chuyển sang sở hữu của các công ty của người da đen. Mục đích của quy định mới này nhằm:
- thúc đẩy phân chia bình đẳng nguồn tài nguyên quốc gia cho toàn bộ nhân dân