Câu 3: Bằng những kiến thức lịch sử cụ thể, hãy chứng minh rằng: ‘các nhà nước Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã cùng nhân dân đồng lòng, dốc sức lao động sáng tạo, phát triển và mở rộng nền kinh tế”. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế trong các thế kỉ X-XV có ý nghĩa như thế nào?
2 câu trả lời
Câu 3:
- Từ thế kỉ X – XV, đất nước được độc lập, thống nhất. Trong thời kì này nguyên nhân làm cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ :
+ Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông Hồng và ven biển. Diện tích đất ngày càng mở rộng.
+ Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất.
+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.
+ Vua Lê cấp đất cho quý tộc đặt phép quân điền.
+ Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. Sức kéo được chú trọng.
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
=>- Thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp dân gian đều phát triển.
- Nhiều ngành nghề thủ công phong phú, bên cạnh các nghề cổ truyền còn xuất hiện nhiều ngành mới yêu cầu kĩ thuật cao như đúc súng, đóng thuyền.
@khongmotai7456
#hoidap247
Câu 3:
- Từ thế kỉ X – XV, đất nước được độc lập, thống nhất. Trong thời kì này nông nghiệp phát triển mạnh mẽ do những nguyên nhân sau đây:
+ Nhân dân tích cực khai hoang vung châu thổ sông Hồng và ven biển. Diện tích đất ngày càng mở rộng.
+ Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất.
+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.
+ Vua Lê cấp đất cho quý tộc đặt phép quân điền.
+ Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. Sức kéo được chú trọng.
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
=>- Thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp dân gian đều phát triển.
- Nhiều ngành nghề thủ công phong phú, bên cạnh các nghề cổ truyền còn xuất hiện nhiều ngành mới yêu cầu kĩ thuật cao như đúc súng, đóng thuyền.