Câu 23: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể? A. Vì chúng có ruột dạng túi B. Vì chúng chưa có cơ quan hô hấp C. Vì chúng không có hậu môn D. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn Câu 24: Vì sao đảo ngầm san hô thường gây tổn hại cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 25. Hình dạng của sán lông là: A. hình trụ tròn. B. hình sợi dài. C. hình lá. D. hình dù. Câu 26: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Sán lá gan di chuyển nhờ: A. Lông bơi B. Chân bên C. Chun dãn cơ thể D. Giác bám Câu 28: Nơi sống của giun đất: A. Trên cạn. B. Dưới nước. C. Trong đất ẩm. D. Kí sinh. Câu 29: Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 30: Sống tự do bơi lội, có mắt và lông bơi là giun dẹp nào? A. Sán lông. B. Sán lá gan. C. Sán lá máu. D. Sán bã trầu. Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu? A. Trong máu người B. Trong ruột lợn C. Trong ruột non của người D. Trong gan, mật trâu, bò Câu 32: Loài giun tròn kí sinh ở mạch bạch huyết là: A. giun kim. B. giun chỉ. C. giun móc câu. D. giun rễ lúa. Câu 33: Loài giun tròn kí sinh ở ruột già là: A. giun kim. B. giun chỉ. C. giun móc câu. D. giun rễ lúa. Câu 34: Đặc điểm không đúng khi nói về giun đũa là: A. cơ thể có dạng hình trụ. B. cơ quan tiêu hóa không có hậu môn. C. cơ thể dài bằng chiếc đũa. D. có vỏ cuticun bọc ngoài. Câu 35: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. mắt phát triển. B. lông bơi phát triển.. C. giác bám phát triển D. giác bám tiêu giảm. Câu 36. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào? A. Phương thức di chuyển. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 37: Vì sao sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp? A. chúng có lối sống kí sinh. B. chúng đều là sán. C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. chúng có lối sống tự do Câu 38: Lớp cuticun bọc cơ thể giun đũa có tác dụng gì ? A. Giúp giun vận chuyển dễ dàng trong ruột B. Giúp giun dễ hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non C. Giúp giun không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa . D. Giúp giun không bị dịch axít ở dạ dày phân hủy Câu 39: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là: A. cơ thể phân đốt. B. có hệ thần kinh. C. hô hấp qua da. D. cơ thể phân tính. Câu 40: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn ? A. Giun móc câu, giun kim, giun đũa. B. Sán lá máu, giun đũa, giun kim. C. Sán dây, giun đũa, Giun móc câu. D. Sán lá máu, sán dây, sán lá gan
2 câu trả lời
23. B. Chưa có cơ quan hô hấp
24. A. Cản trở giao thông đường thuỷ
25. C. hình lá
26. B. 2
27. C. Chun dãn cơ thể
28. C. Trong đất ẩm
29. C. Vụn thực vật và mùn đất
30. A. Sán lông
31. B. Trong ruột lợn
32. B. giun chỉ
33. A. giun kim
34. B. cơ quan tiêu hóa không có hậu môn
35. C. giác bám phát triển
36. C. Hình dạng cơ thể
37. C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên
38. C. Giúp giun không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa
39. A. cơ thể phân đốt
40. A. Giun móc câu, giun kim, giun đũa
Đáp án:
Câu 23: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?
B. Vì chúng chưa có cơ quan hô hấp
Câu 24: Vì sao đảo ngầm san hô thường gây tổn hại cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
Câu 25. Hình dạng của sán lông là:
C. Hình lá
Câu 26: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ?
B. 2
Câu 27: Sán lá gan di chuyển nhờ:
A. Lông bơi
Câu 28: Nơi sống của giun đất:
C. Trong đất ẩm.
Câu 29: Thức ăn của giun đất là gì?
C. Vụn thực vật và mùn đất.
Câu 30: Sống tự do bơi lội, có mắt và lông bơi là giun dẹp nào?
A. Sán lông
Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?
D. Trong gan, mật trâu, bò
Câu 32: Loài giun tròn kí sinh ở mạch bạch huyết là:
A. giun kim
Câu 33: Loài giun tròn kí sinh ở ruột già là:
B. giun chỉ.
Câu 34: Đặc điểm không đúng khi nói về giun đũa là:
B. cơ quan tiêu hóa không có hậu môn.
Câu 35: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là:
C. giác bám phát triển
Câu 36. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào?
C. Hình dạng cơ thể.
Câu 37: Vì sao sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp?
C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên
Câu 38: Lớp cuticun bọc cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
D. Giúp giun không bị dịch axít ở dạ dày phân hủy
Câu 39: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là:
A. cơ thể phân đốt.
Câu 40: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
D. Sán lá máu, sán dây, sán lá gan