Câu 2: Dãy gồm các oxit đều tác dụng với nước là: A. Al2O3, NO, SO2 B. PbO2, K2O, SO3 C. CaO, FeO, NO2 D. BaO, K2O, Na2O Câu 3: Cặp chất tác dụng với nhau là A. CuS và HCl B. NaCl và Na2CO3 C. P2O5 và KOH D. KCl và NaOH Câu 4: Những oxit tác dụng với NaOH? A. CO2, SO2, NO B. P2O5, CO, SO2 C. CO, CO2, SO2 D. SO2, CO2, P2O5 Câu 5: Chất nào khi tác dụng với axit sunfuric loãng dư tạo ra dung dịch màu xanh lam? A. Cu B. Fe C. FeO D. CuO Câu 6: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ? A. Khí hiđro. B. Khí oxi. C. Khí lưu huỳnh đioxit. D. Khí hiđro sunfua. Câu 8: Dãy các chất thuộc loại axit là: A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S. B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S. C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S. D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S. Câu 9: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước.

2 câu trả lời

Đáp án:

câu 2:D

câu 3:A

câu 4:B

câu 5:D

câu 6:B

câu 7:C

câu 8:D

câu 9:D

 

Câu 2: $D$

Giải thích: $A$ loại do có $NO, Al_{2}O_{3}$

                 $B$ loại do có $PbO_{2}$

                 $C$ loại do có: $FeO, NO_{2}$

Câu 3: $A$

Câu 4: $D$

Câu 5: $D$

6. $B$

7. $C$

8. $D$

9. $D$

Giải thích:  Vì khối lượng riêng của nước nhẹ hơn khối lượng riêng của $H_{2}SO_{4}$ đặc nên khi đổ nước vào $H_{2}SO_{4},$ nước chỉ ở trên bề mặt của $H_{2}SO_{4},$ không những vậy, do $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng sẽ tỏa ra rất nhiều nhiệt nên nếu rót nước vào $H_{2}SO_{4}$ sẽ làm nước sôi đột ngột và kèm theo những giọt axit bắn ra ngoài.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm