Câu 18. Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy “Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. "? A. 4 từ láy B. 5 từ láy C. 6 từ láy D. 7 từ láy Câu 4: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bản dịch bài thơ “Nguyên tiêu” : Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thủy dịch) A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Nội dung chính của đoạn văn sau là gì? “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được mê luyến mùa xuân.” A. Khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức sống của màu xuân. B. Cảm nhận sâu sắc của con người về vẻ đẹp của mùa xuân. C. Nỗi nhớ về mùa xuân Hà Nội trong lòng người xa quê. D. Tình cảm yêu thích mùa xuân ở mỗi người là tình cảm tự nhiên.

1 câu trả lời

Bài Làm : 

  Câu 18 : 

- Đáp án : A. 4 từ láy

- Giải thích : 

 + Các từ láy : Thường thường, rạo rực, sáng sủa, hồng hồng 

  Câu 4 : 

- Đáp án : C. Biểu cảm 

- Giải thích : 

 + Các bài thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ,... thường có phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. 

  Câu : 

- Đáp án : A. Khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức sống của màu xuân.

- Giải thích : Đoạn văn có nội dung chính nói về vẻ đẹp sâu sắc, tràn ngập sức sống của mùa xuân.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm