Câu 11: Nước clo có tính tẩy màu vì A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. B. clo hấp phụ được màu. C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. Câu 12: Có một sơ đồ chuyển hoá sau: MnO2 X FeCl3 Fe(OH)3. X có thể là A. Cl2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2. Câu 13: Nguyên tố X tạo với clo hợp chất có hóa trị cao nhất của X là XCl5. Công thức oxit cao nhất của X là A. XO2 . B. X2O3. C. X2O5. D. XO3. Câu 14: Biết: - Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu. - Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. X, Y, Z lần lượt là: A. Cl2, CO, CO2. B. Cl2, SO2, CO2. C. SO2, H2, CO2. D. H2, CO, SO2. Câu 15: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố A. C. B. N. C. S. D. P. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là A. 9,2. B. 12,1. C. 12,4. D. 14,88. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,2 gam và 0,8 gam. B. 1,2 gam và 1,6 gam C. 1,3 gam và 1,5 gam. D. 1,0 gam và 1,8 gam. Câu 18: Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là A. 21,3 gam. B. 20,50 gam. C. 10,55 gam. D. 10,65 gam. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam một kim loại hoá trị (III) trong khí clo. Sau phản ứng thu được 5,34 gam muối clorua. Kim loại đem đốt cháy là A. Au. B. Al. C. Fe. D. Ga. Câu 20: Hàng năm trên thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn khí clo. Nếu dùng NaCl để điều chế clo thì khối lượng NaCl cần dùng là (hiệu suất 100%) A. 70,15 triệu tấn. B. 74,15 triệu tấn. C. 75,15 triệu tấn. D. 80,15 triệu tấn.

2 câu trả lời

Câu 11: Nước clo có tính tẩy màu vì 
A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
B. clo hấp phụ được màu.
C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học.

Câu 12: Có một sơ đồ chuyển hoá sau: 
MnO2    X   FeCl3   Fe(OH)3. X có thể là 
A. Cl2.    

B. HCl.                         

C. H2SO4.                      

D. H2.
Câu 13: Nguyên tố X tạo với clo hợp chất có hóa trị cao nhất của X là XCl5. Công thức oxit cao nhất của X là 
A. XO2 .                  

B. X2O3.                      

 C. X2O5.                        

 D. XO3.

Giải thích: Áp dụng quy tắc hóa trị

`=> x.1=I.5`

`=> X hóa trị V`
Câu 14: Biết: 
- Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu.
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. 
X, Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, CO, CO2.          

B. Cl2, SO2, CO2.                

C. SO2, H2, CO2.            

D. H2, CO, SO2.
Câu 15: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố 
A. C.                                

B. N.                                

C. S.                                          

D. P.

* Gọi x là phi kim

CTHH tổng quát ` XH3`_

Ta có: phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là `17,65%`

`=>%mH=1.3X+1.3.100%`

`=17,65%`

`=>X=14`

`=> `X là nguyên tố Nito(N)

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít  khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là 
A. 9,2.                                

B. 12,1.                            

C. 12,4.                                    

D. 14,88.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là 
A. 0,2 gam và 0,8 gam.                          

B. 1,2 gam và 1,6 gam    
C. 1,3 gam và 1,5 gam.                          

D. 1,0 gam và 1,8 gam.

`n_{O_2}` ` = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol`
Phương trình hóa học:
*Gọi số mol oxi tham gia phản ứng (1) là x mol
+số mol oxi tham gia phản ứng (2) là (0,15 – x) mol
Theo đề ta có:

`nC = nO2 (1) = x mol`
Theo đề ta có:

`nS = nO2 (2) = (0,15 – x) mol`

`→ 12x + 32(0,15 – x) = 2,8`
`⇔ 20x = 2 ⇔ x = 0,1 mol`
Vậy khối lượng C là

`12.x = 12.0,1 = 1,2 gam;`

khối lượng S là 2,8 – 1,2 = 1,6 gam.
Câu 18: Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là 
A. 21,3 gam.                        

B. 20,50 gam.              

C. 10,55 gam.            

D. 10,65 gam.

Áp dụng ĐLBTKL
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam một kim loại hoá trị (III) trong khí clo. Sau phản ứng thu được 5,34 gam muối clorua. Kim loại đem đốt cháy là 
A. Au.                                    

B. Al.           

C. Fe.                        

D. Ga.

`PTHH :`

`2R+ 3Cl_2 -> 2RCl_3`

- Lập tỉ lệ:

`(1,08÷R) = [5,34÷( R + 106,5)]`

`=> R = 27`

`=>` R là `Al`

Câu 20: Hàng năm trên thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn khí clo. Nếu dùng NaCl để điều chế clo thì khối lượng NaCl cần dùng là (hiệu suất 100%) 
A. 70,15 triệu tấn.              

B. 74,15 triệu tấn. 

C. 75,15 triệu tấn.        

D. 80,15 triệu tấn.

 

Câu 11: Nước clo có tính tẩy màu vì 
A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
B. clo hấp phụ được màu.
C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học.

Giải thích: Nước clo có tính tẩy màu vì clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
Câu 12: Có một sơ đồ chuyển hoá sau: 
MnO2    X   FeCl3   Fe(OH)3. X có thể là 
A. Cl2.                                B. HCl.                         C. H2SO4.                        D. H2.
Câu 13: Nguyên tố X tạo với clo hợp chất có hóa trị cao nhất của X là XCl5. Công thức oxit cao nhất của X là 
A. XO2 .                   B. X2O3.                        C. X2O5.                          D. XO3.

Giải thích: Áp dụng quy tắc hóa trị => x.1=I.5 => X hóa trị V
Câu 14: Biết: 
- Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu.
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. 
X, Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, CO, CO2.           B. Cl2, SO2, CO2.                C. SO2, H2, CO2.             D. H2, CO, SO2.
Câu 15: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố 
A. C.                                  B. N.                                 C. S.                                           D. P.

Giải thích:

Gọi phi kim cần tìm là X

=> hợp chất hiđro của X là: XH3

Ta có: phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%

=>%mH=1.3X+1.3.100%=17,65%=>X=14

=> X là nguyên tố N

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít  khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là 
A. 9,2.                                B. 12,1.                              C. 12,4.                                     D. 14,88.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là 
A. 0,2 gam và 0,8 gam.                           B. 1,2 gam và 1,6 gam    
C. 1,3 gam và 1,5 gam.                           D. 1,0 gam và 1,8 gam.

Giải thích:

Số mol O2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
Phương trình hóa học:
Gọi số mol oxi tham gia phản ứng (1) là x mol
→ số mol oxi tham gia phản ứng (2) là (0,15 – x) mol
Theo (1) ta có: nC = nO2 (1) = x mol
Theo (2) ta có: nS = nO2 (2) = (0,15 – x) mol
Theo bài ra khối lượng hỗn hợp C và S là 2,8 gam
→ 12x + 32(0,15 – x) = 2,8
⇔ 20x = 2 ⇔ x = 0,1 mol
Vậy khối lượng C là 12.x = 12.0,1 = 1,2 gam; khối lượng S là 2,8 – 1,2 = 1,6 gam.
Câu 18: Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là 
A. 21,3 gam.                          B. 20,50 gam.              C. 10,55 gam.            D. 10,65 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam một kim loại hoá trị (III) trong khí clo. Sau phản ứng thu được 5,34 gam muối clorua. Kim loại đem đốt cháy là 
A. Au.                                    B. Al.                            C. Fe.                         D. Ga.

Giải thích: 

-  PTHH :

     2R + 3Cl2 --> 2RCl3

- Lập tỉ lệ:

(1,08÷R) = (5,34÷( R + 106,5))

=> R = 27

=> Kim loại đó là nhôm (Al)

Câu 20: Hàng năm trên thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn khí clo. Nếu dùng NaCl để điều chế clo thì khối lượng NaCl cần dùng là (hiệu suất 100%) 
A. 70,15 triệu tấn.                B. 74,15 triệu tấn.          C. 75,15 triệu tấn.         D. 80,15 triệu tấn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất oxit axit A. CaO, FeO, CO2 B. SO3, N2O5, P2O5 C. CuO, SO3, P2O5 D. CO2, Al2O3, MgO 2. Kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi dung dịch muối. Kim loại Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động của các kim loại X, Y, Z? A. X,Y,Z B. Z,X,Y C. Z,Y,X D. Y,X,Z 3. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là A. 75% B. 72% C. 56% D. 28% 4. Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này cần cho mẫu sắt đó tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 dư B. HCl dư C. H2SO4 loãng, dư D. CuCl2 dư 5. Có thể điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc 6. Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học? A:Cu; Fe; Al; Mg; Na; K B:Fe; Al; Cu; Mg; K; Na C:K; Na; Mg; Al; Fe; Cu D:Cu; Fe; Al; K; Na; Mg 7. Hòa tan HOAàn toàn 16,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối clorua. Giá trị m là A:45,3 B:55,3 C:46,1 D:56,1 8. Cho các chất sau: O2 , Cl2 , dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4 , Fe2 O3 . Kim loại nhôm có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? A:5 chất B:4 chất C:3 chất D:6 chất

4 lượt xem
1 đáp án
18 giờ trước