Câu 1: Trong những trường hợp nào thì điện năng đã chuyển hóa thành có năng A. Động cơ diện, quạt điện, bóng đèn sợi đốt B. Bàn là, bếp điện, bóng đèn sợi đốt C. Động cơ điện, quạt điện, nam châm điện, D. Bàn là, bếp điện, nam châm diện Câu 2: Tính điện trở của một dây dẫn nikêlin dài 60m có diện trở suất 0,4.10-⁶ ôm.m, tiết diện 0,8 mm². A.70 ôm B.80 ôm C.30 ôm D. 40 ôm Câu 3: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, =6 ôm, R2 = 3 ôm mắc song song với nhau hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là D.40 là: A. R=9 ôm , I=0,6A B. R=9 ôm, I=1A C. R=2 ôm, I = 1 A D. R=2 ôm, I=3A

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1: Trong những trường hợp nào thì điện năng đã chuyển hóa thành có năng

A. Động cơ diện, quạt điện, bóng đèn sợi đốt

B. Bàn là, bếp điện, bóng đèn sợi đốt

C. Động cơ điện, quạt điện, nam châm điện,

D. Bàn là, bếp điện, nam châm diện

Câu 2: Tính điện trở của một dây dẫn nikêlin dài 60m có diện trở suất 0,4.10-⁶ ôm.m, tiết diện 0,8 mm².

A.70 ôm

B.80 ôm

C.30 ôm

D. 40 ôm

R = p`l/s` = `((0,4.10^-6).60)/(0,8.10^-6)` = 30`\Omega`

Câu 3: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1, =6 ôm, R2 = 3 ôm mắc song song với nhau hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là 

A. R=9 ôm , I=0,6A

B. R=9 ôm, I=1A

C. R=2 ôm, I = 1 A

D. R=2 ôm, I=3A

Điện trở tương đương của mạch là

`R_(tđ)` = `(R1.R2)/(R1+R2)` = `6.3/(6+3)` = 2`\Omega`

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = `U/(Rtđ)` = `6/2` = 3A

Đáp án:

Câu 1. Không có đáp án đúng; 

(Nếu điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng thì chọn đáp án B)

Câu 2.            C;

$R = \rho \dfrac{l}{S} = \dfrac{0,4.10^{- 6}.60}{0,8.10^{- 6}} = 30 (\Omega)$ 

Câu 3.             D;

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 

    $R_{tđ} = \dfrac{R_1.R_2}{R_1 + R_2} = \dfrac{6.3}{6 + 3} = 2 (\Omega)$ 

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: 

    $I = \dfrac{U}{R_{tđ}} = \dfrac{6}{2} = 3 (A)$

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm