Câu 1. Thành phần kinh tế nào có vai trò quan trọng nhất giúp nội thương nước ta phát triển mạnh mẽ? A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phong trào “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”? A. Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển. B. Giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. C. Thay đổi thói quen sính hàng ngoại nhập. D. Tăng nhanh tổng mức bán lẻ hàng hoá. 3Khó khăn lớn nhất của hoạt động xuất khẩu ở nước ta hiện nay là A. tốc độ tăng trưởng chậm. B. cơ cấu hàng xuất khẩu chưa phong phú. C. mất cân đối nghiêm trọng với nhập khẩu. D. chưa có các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn. Câu 4 Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ninh? A. Than. B. Dầu khí. C. Vật liệu xây dựng. D. Thủy điện. Câu 5. Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là A. khoáng sản và thủy điện. B. khí hậu và thủy văn. C. dân cư và nguồn lao động. D. đất trồng và rừng. Câu 6 Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất nước ta? A. Tập trung nhiều đồng bào dân tộc. B. Thiếu tài nguyên khoáng sản. C. Thiếu nguồn năng lượng. D. Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn

1 câu trả lời

Câu 1. Thành phần kinh tế nào có vai trò quan trọng nhất giúp nội thương nước ta phát triển mạnh mẽ?

=> A. Kinh tế tư nhân.

Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phong trào “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”?

=> C. Thay đổi thói quen sính hàng ngoại nhập.

Câu 3 Khó khăn lớn nhất của hoạt động xuất khẩu ở nước ta hiện nay là

=> D. chưa có các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn.

Câu 4 Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ninh?

=> A. Than.

Câu 5. Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là

=> A. khoáng sản và thủy điện.

Câu 6 Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất nước ta? 

=>D. Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn

Câu hỏi trong lớp Xem thêm