Câu 1: Sự tăng trưởng của nền kinh tế Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 được thể hiện qua sự kiện nào? A.Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B.Sản xuất công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. C.Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. D.Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 2: Đầu những năm 70 của TK XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xếp ở vị trí nào trên thế giới? A. Thứ nhất thế giới; B. Thứ hai thế giới; C. Thứ ba thế giới; D. thứ tư thế giới. Câu 3: Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là: A. Tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới B. Trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây C. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ D. Thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu Câu 4: Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6% B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới C. Chế tạo thành công bom nguyên tử D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ Câu 5: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã khắng định điều gì? A. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ. B. Vị trí số 1 của Liên Xô trên thế giới. C. Là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Sự hợp tác, giúp đỡ có hiệu quả của các nước XHCN. Câu 6: Vì sao Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của nền hòa bình và cách mạng thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX? A.Chế độ chính trị ổn định, ủng hộ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. B. Kinh tế phát triển mạnh, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ các nước. C. Quân sự, khoa học – kĩ thuật hiện đại, đủ sức răn đe các thế lực phản động. D. Duy trì hòa bình, quan hệ hữu nghị, chống áp bức và chủ nghĩa thực dân. Câu 7. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào? A. Công nghiệp nặng; B. Công nghiệp nhẹ; C. Nông nghiệp. Câu 8: Năm 1973, cuộc khủng hoảng nào tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị của Liên Xô? A. Dầu mỏ; B. Kinh tế; C. Lương thực; D. Tài chính. Câu 9: Em hãy chọn câu đúng. Liên bang CH XHCN Xô Viết bị sụp đổ vào thời gian nào? A. 1985; B. 1991; C. 1992; D. 1989 Câu 10: Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể? A. Do “khép kín” cửa trong hoạt động. B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mỹ và Tây Âu. C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất. D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

2 câu trả lời

Câu 1: Sự tăng trưởng của nền kinh tế Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 được thể hiện qua sự kiện nào?
B.Sản xuất công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
Câu 2: Đầu những năm 70 của TK XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xếp ở vị trí nào trên thế giới?
B. Thứ hai thế giới
Câu 3: Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là:
A. Tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới
Câu 4: Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới
 Câu 5: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã khắng định điều gì?
A. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.
Câu 6: Vì sao Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của nền hòa bình và cách mạng thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX?
D. Duy trì  hòa bình, quan hệ  hữu  nghị, chống áp bức và chủ nghĩa thực dân.
Câu 7. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp nặng
Câu 8: Năm 1973, cuộc khủng hoảng nào tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị của Liên Xô?
A. Dầu mỏ
Câu 9: Em hãy chọn câu đúng. Liên bang CH XHCN Xô Viết bị sụp đổ vào thời gian nào?
D. 1989
Câu 10: Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?
D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Câu 1: Sự tăng trưởng của nền kinh tế Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 được thể hiện qua sự kiện nào?
A.Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B.Sản xuất công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
C.Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng.
D.Chế tạo thành công bom nguyên tử.

Sự tăng trưởng của nền kinh tế Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 được thể hiện qua sự kiện: Sản xuất công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

Đáp án B.

Câu 2: Đầu những năm 70 của TK XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xếp ở vị trí nào trên thế giới?
A. Thứ nhất thế giới; B. Thứ hai thế giới; C. Thứ ba thế giới; D. thứ tư thế giới.

Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Đây là vị trí của Liên Xô trong nền kinh tế thế giới
Câu 3: Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là:
A. Tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới
B. Trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây
C. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ
D. Thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu 

Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 là: Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. Đây là một trong những biểu hiện chứng minh Liên Xô là thành trì của phong trào cách mạng thế giới.

Đáp án A
Câu 4: Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%
B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử
D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ

Đáp án cần chọn là: B

Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

 Câu 5: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã khắng định điều gì?
A. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.
B. Vị trí số 1 của Liên Xô trên thế giới.
C. Là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. Sự hợp tác, giúp đỡ có hiệu quả của các nước XHCN.
Câu 6: Vì sao Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của nền hòa bình và cách mạng thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX?
A.Chế độ chính trị ổn định, ủng hộ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
B. Kinh tế phát triển mạnh, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ các nước.
C. Quân sự, khoa học – kĩ thuật hiện đại, đủ sức răn đe các thế lực phản động.
D. Duy trì  hòa bình, quan hệ  hữu  nghị, chống áp bức và chủ nghĩa thực dân.
Câu 7. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp nặng;  B. Công nghiệp nhẹ;    C. Nông nghiệp.
Câu 8: Năm 1973, cuộc khủng hoảng nào tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị của Liên Xô?
A. Dầu mỏ;        B. Kinh tế;        C. Lương thực;      D. Tài chính.

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị của Liên Xô.

Đáp án A.

Câu 9: Em hãy chọn câu đúng. Liên bang CH XHCN Xô Viết bị sụp đổ vào thời gian nào?
A. 1985;               B. 1991;                  C. 1992;                        D. 1989
 Câu 10: Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?
A. Do “khép kín” cửa trong hoạt động.
B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mỹ và Tây Âu.
C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Đáp án cần chọn là: D

Hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã kéo theo sự giải thể là hai tổ chức là Hội đồng tương trợ kinh tế SEV và tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm