Câu 1: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì? A. D là người sống và làm việc có kế hoạch. B. D là người có kế hoạch. C. D là người khoa học. D. D là người có học. Câu 2: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A.G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 3 : Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Cả A,B,C. Câu 4 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. Hiển thị đáp án Câu 5: Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ? A. Sống và làm việc có kế hoạch. B. Siêng năng, cần cù. C. Tiết kiệm. D. Cả A,B,C Câu 6: A nói chuyện với B : Làm gì phải học môn Hóa, đằng nào thi cũng toàn trắc nghiệm mà, chúng ta có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào? A. A là người sống và làm việc không có kế hoạch. B. A là người tiết kiệm. C. A là người nói khoác. D. A là người trung thực. Câu 7: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là? A. Khoa học. B. Tiết kiệm. C. Trung thực . D. Sống và làm việc khoa học. Câu 8: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp chúng ta chủ động. B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức. C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc. D. Cả A,B,C. Câu 9: Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì? A. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. B. Quyết tâm vượt khó, kiên trì. C. Là, việc cân đối. D. Cả A,B,C. Câu 10: Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học cần bố trí thời gian vào các hoạt động nào? A. Học tập, lao động. B. Vui chơi, giải trí. C. Giúp đỡ gia đình. D. Cả A,B,C. Câu 11: Ý kiến nào dưới đây là đúng đối với học sinh? A. Mỗi tháng nên thay đổi bảng kế hoạch làm việc một lần B. Kế hoạch làm việc nên giữ ổn định trong một học kì C. Kế hoạch làm việc nên thay đổi hàng tuần D. Kế hoạch làm việc nên giữ nguyên cho cả năm học Câu 12: Đánh dấu X vào ô trống sao cho phù hợp với hành vi và biểu hiện của sống làm việc có kế hoạch và làm việc không có kế hạch Hành vi, biểu hiện Làm việc có kế hoạch Làm việc không có kế hoạch A. Mỗi tuần một lần bạn Hoàng lâp kế hoạch làm việc của mình B. Hiếu thường học bài theo cảm hứng, khi nào thấy thích thì học, không thích học thì lại đi chơi game C. Bạn Quỳnh làm việc theo bảng kế hoạch của mình và biết điều chỉnh khi cần thiết D. Khi làm bài tập ở nhà, nếu chưa làm xong bào khó, Nam nhất định không làm bài dễ E. Ngày nào làm việc gì bạn Hằng đều ghi vào cuốn nhật kí của mình F. Vì lớp mình học buổi chiều, bạn Huệ thường thức đến 1 giờ đêm để học bài và chơi game, buổi sáng thường ngủ đến 9 giờ

2 câu trả lời

c1 a  c2d

 1. A           2. B              3. D               4. A, B, C   đều đúng               5. D           6. A             7. D             8. D           9. D           10. D               11. A 

12.  A. Hành vi biểu hiện làm việc có kế hoạch 

       B. Hành vi biểu hiện làm việc ko có kế hoạch 

       C.  Hành vi biểu hiện làm việc có kế hoạch 

       D. Hành vi biểu hiện làm việc có kế hoạch 

       E.  Hành vi biểu hiện làm việc có kế hoạch 

       F.  Hành vi biểu hiện làm việc ko có kế hoạch 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm