Câu 1: Nêu khái quát về tự nhiên khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi? Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi? Câu 2: Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ? Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó? Câu 4:Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ? Câu 5: Trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp Bắc Mĩ? Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca –na-đa phát triển đến trình độ cao? Câu 6: Nêu sự phân bố các ngành công nghiệp Bắc mĩ? Những năm gần đây sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào? Hiệp định mậu dịch tự do bắc Mĩ( NAFTA ) có ý nghĩa như thế nào với các nước Bắc Mĩ? Câu 7: Nêu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ? So sánh dặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ? Câu 8: Trình bày đặc điểm khí hậu, các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình? Câu 9: Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An –đet lại có hoang mạc? giúp mk nhé ( ngắn gọn )

2 câu trả lời

Khái quát tự nhiên bắc phi

- Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía Tây Bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa.

- Hoang mạc Sahara là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới, khí hậu rất khô và nóng, lượng mưa rất hiếm (dưới 50mm/ năm).

- Thực vật chỉ có cây bụi gai thưa thớt.

khái quát tự nhiên trung phi 

Khu vực Trung Phi:

    -Phía Tây có hai môi trường: xavan và môi trường nhiệt đới

    -Phía Đông: sơn nguyên tren bề mặt có nhiều đỉnh núi, hồ⇒ khí hậu xích đạo gió mùa

khái quát tự nhiên nam phi

- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).

 - Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.

+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây

— Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió
đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
— Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu
rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.

câu 2 : 

Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai.

Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai

câu 3  :

Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. ... + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây. 

câu 4 : 

Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

câu 5 : 

Bắc Mĩ là ở vùng đồng bằng trung tâm, trước đây sản xuất nông nghiệp được phân bố thành các vành đai chuyên canh. Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung. Cụ thể là:

  •  Lúa mì trồng nhiều ở phía Nam Ca-na-đa và phía Bắc Hoa Kì
  • Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.
  • Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô
  • Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Cana-đa phát triển đến trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt.
  • câu 6 : 
  •  Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

    - Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.

    - Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

  • Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa: – Tạo ra sức mạnh tổng hợp để  sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. – Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô. – Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
  • câu 7 : 
  • - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

    Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.

    Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.

                   + Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.

    - Khu vực Nam Mĩ.

    Phía Tây:

    +Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

    + Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

    Ở giữa:

    +  Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn

    + Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

    Phía Đông

    + Có các sơn nguyên hình thành lâu đời

    + Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

  • – Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: ... + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
  • câu 8 : 
  • - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

    + Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

    + Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

    + Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

    + Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

    + Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

    - Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.

    - Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:

    • Khí hậu xích đạo
    • Khí hậu cận xích đạo
    • Khí hậu nhiệt đới
    • Khí hậu cận nhiệt đới
    • Khí hậu ôn đới

    - Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

    • Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
    • Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
      • Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
      • Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.

Câu 1:

Khái quát tự nhiên bắc phi

- Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía Tây Bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa.

- Hoang mạc Sahara là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới, khí hậu rất khô và nóng, lượng mưa rất hiếm (dưới 50mm/ năm).

- Thực vật chỉ có cây bụi gai thưa thớt.

khái quát tự nhiên trung phi 

Khu vực Trung Phi:

    -Phía Tây có hai môi trường: xavan và môi trường nhiệt đới

    -Phía Đông: sơn nguyên tren bề mặt có nhiều đỉnh núi, hồ⇒ khí hậu xích đạo gió mùa

khái quát tự nhiên nam phi

- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).

 - Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.

+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây

— Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió
đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
— Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu
rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.

câu 2 : 

Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai.

Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai

câu 3  :

Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. ... + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây. 

câu 4 : 

Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

câu 5 : 

Bắc Mĩ là ở vùng đồng bằng trung tâm, trước đây sản xuất nông nghiệp được phân bố thành các vành đai chuyên canh. Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung. Cụ thể là:

  •  Lúa mì trồng nhiều ở phía Nam Ca-na-đa và phía Bắc Hoa Kì
  • Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.
  • Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô
  • Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Cana-đa phát triển đến trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt.
  • câu 6 : 
  •  Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

    - Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.

    - Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

  • Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa: – Tạo ra sức mạnh tổng hợp để  sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. – Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô. – Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
  • câu 7 : 
  • - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

    Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.

    Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.

                   + Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.

    - Khu vực Nam Mĩ.

    Phía Tây:

    +Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

    + Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

    Ở giữa:

    +  Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn

    + Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

    Phía Đông

    + Có các sơn nguyên hình thành lâu đời

    + Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

  • – Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: ... + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
  • câu 8 : 
  • - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

    + Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

    + Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

    + Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

    + Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

    + Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

    - Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.

    - Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:

    • Khí hậu xích đạo
    • Khí hậu cận xích đạo
    • Khí hậu nhiệt đới
    • Khí hậu cận nhiệt đới
    • Khí hậu ôn đới

    - Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

    • Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
    • Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
      • Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
      • Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
      • câu 9 :
      • dải đất duyên hải phía Tây An-đét lại có hoang mạc vì có sự tác động c̠ủa̠ dòng biển lạnh peru Ɩàm cho không khí khô ѵà ít mưa nên xuất hiện hoang mạc.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm