Câu 1: Hãy đọc hai đoạn văn sau : Tôi lại biết rằng : lão nói là nói để đó đấy thôi, chẳng bao giờ lão bán đâu. Vả lại, có bán thật nữa thì đã sao ? (Nam Cao, Lão Hạc) Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa : – Mừng à ? Vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng giết ! Cho cậu chết ! (Nam Cao, Lão Hạc) a) Cho biết những câu nào đã được rút gọn thành phần và thành phần được rút gọn đó là gì. b) Theo em, việc rút gọn thành phần trong các trường hợp trên đây có tác dụng gì ? Câu 2: Tục ngữ thường biểu đạt những kinh nghiệm sống, được đúc kết qua nhiều thế hệ, có giá trị cho tất cả mọi người. Vì vậy, tục ngữ có thể được rút gọn thành phần chủ ngữ, ví dụ : Đói cho sạch, rách cho thơm ; Học thầy không tày học bạn…. Theo em, có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” không ? Câu 3:Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rú ra được bài học gì về cách nói năng? Một người sắp đi chơi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé ! Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo: - Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này ! Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất. Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi: - Bố cháu có nhà không? Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: - Mất rồi. Ông khách sửng sốt: - Mất bao giờ? - Thưa…tối hôm qua. - Sao mà mất nhanh th

1 câu trả lời

$@TwO$

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Câu a:

-Câu đã được rút gọn là: "mừng à", "vẫy đuôi à" ,"vẫy đuôi thì cũng giết!", "cho cậu chết !".

Câu b:

Tác dụng:

diễn tả rõ nét hơn cảm xúc của lão Hạc.

Câu 2: 

Câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” 

→ Không thể rút gọn bởi vì:

⇒khi rút gọn câu này sẽ làm cho nội dung, ý nghĩa của câu ko rõ ràng và gây ra sự khó hiểu hoặc là hiểu sai ý nghĩa của câu.

Câu 3: đọc Câu truyện dưới và trả lời câu hỏi.

→ Bởi vì cậu bé ngây thơ và nói năng sai cách nói lên người khác mới hiểu sai ý nghĩa của câu nói đó.

⇒ Câu truyện trên ngoài ý gây cười còn có ngụ ý nhằm khuyên chúng ta cần cẩn thận khi dùng câu rút gọn, tránh gây hiểu lầm trầm trọng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm