Câu 1: Đường đồng mức là: a) Đường trên đó các điểm có cùng độ dài. b) Đường trên đó các điểm có cùng độ cao. c) Đường thể hiện hình dạng của địa hình d) Đường thể hiện tuổi của địa hình. Câu 2: Dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được: a) Độ cao b) Đặc điểm hình dạng địa hình d) Cả 3 ý trên đều đúng c) Độ dốc Câu 3:Muốn xác định độ cao của địa hình trên bản đồ (lược đồ) có thang mầu và đường đồmg mức, cần căn cứ vào: a) Thang mầu b) Trị số ghi trên đường đồng mức c) Khoảng cách giữa hai đường đồng mức d) Cả 3 ý trên đều đúng Câu 4: A) Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu? Tầm quan trọng của nó đối với Trái đất? Tầng odon là tầng gì? Tại sao gần đây người ta lại nói nhiều đến sự nguy hiểm khi tầng odon bị thủng? B) Cơ sở phân loại các khối khí (nóng, lạnh, đại dương, lục địa)? ai mà sao chép là 1 sao
1 câu trả lời
Câu 1 : B
Câu 2 : D
Câu 3 : C
Câu 4 :
A)
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
- Tầng ozon là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một lượng lớn ozone. Lớp này che chắn toàn bộ Trái đất khỏi phần lớn các bức xạ cực tím có hại đến từ mặt trời.
- Nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm, thủng tầng ozone đến từ cả hoạt động tự nhiên và hoạt động nhân tạo. Việc thay đổi khoảng cách của mặt trời, gió và tầng bình lưu góp phần làm suy giảm ozone. Tuy nhiên yếu tố này gây ra không quá 1 -2 %, và các tác động cũng chỉ là tạm thời
B) - Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.