Câu 1: Đọc những câu ca dao sau đây: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuồng ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con. Hình ảnh con cò trong bài ca dao trên thể hiện điều gì về thân phận của người nông dân? A. Nhỏ bé,bị hắt hủi, sống cơ cực, lầm than. B. Gặp nhiều oan trái không bày giải được. C. Cuộc sống trắc trở, khó nhọc, đắng cay. D. Bị dồn nén đến bước đường cùng. Câu 2: Đọc những câu thơ sau đây : “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên . A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng . C. Điệp ngữ chuyển tiếp . D. Lỗi lặp từ . Câu 3: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? A. Mới rời quê ra đi C. Sau 50 năm đỗ đạt làm quan, sống ở kinh thành B. Xa nhà, xa quê đã lâu D. Khi ông ra làm quan và ở kinh thành đã vài năm Câu 4: Sự khác nhau trong hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê là gì? A. Lí Bạch viết bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh khi đã về già còn Hạ Chi Trương viết Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê khi còn trẻ. B. Hạ Chi Trương viết Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê để dâng vua Đường Huyền Tông trong khi Lí Bạch viết bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh để gởi cho người bạn tri âm, tri kỉ. C. Lí Bạch làm bài thơ khi bắt gặp ánh trăng thu còn Hạ Chi Trương sáng tác nhân gặp một người cùng quê ở kinh đô. D. Lí Bạch viết bài thơ khi phải sống cảnh tha hương còn Hạ Chi Trương sáng tác bài thơ khi được trở lại quê hương. Câu 5 Câu thơ: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Thuộc dạng điệp ngữ gì? A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Không có điệp ngữ Câu 6:Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa? A. Tình yêu quê hương đất nước và tình anh em. B. Nhấn mạnh tình yêu gia đình, tình cảm của người cha nói với con. C. Nhấn mạnh tình cảm của người chiến sĩ với quê hương, với người thân. D. Tình cảm của người đồng mình. Câu 7 : để phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, người viết cần những gì? A: có hiểu biết sâu sắc về tác phẩm B: có tâm hồn nhạy cảm C: có lối sống, hiểu biết phong phú D: tất cả các đáp án trên

2 câu trả lời

@danggiabao0
âu 1: Hình ảnh con cò trong bài ca dao trên thể hiện điều gì về thân phận của người nông dân?

A. Nhỏ bé,bị hắt hủi, sống cơ cực, lầm than.

B. Gặp nhiều oan trái không bày giải được.

C. Cuộc sống trắc trở, khó nhọc, đắng cay.

D. Bị dồn nén đến bước đường cùng.

Câu 2: Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên.

A. Điệp ngữ nối tiếp.
B. Điệp ngữ cách quãng.

C. Điệp ngữ chuyển tiếp. ( Từ "thấy" sử dụng cuối câu 1 đầu câu 2)

D. Lỗi lặp từ.

Câu 3: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Mới rời quê ra đi

B. Xa nhà, xa quê đã lâu (xa quê xa nhà nhưng không nói lúc mới về quê)

C. Sau 50 năm đỗ đạt làm quan, sống ở kinh thành (về quê và viết)

D. Khi ông ra làm quan và ở kinh thành đã vài năm

Câu 4: Sự khác nhau trong hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê là gì?

A. Lí Bạch viết bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh khi đã về già còn Hạ Chi Trương viết Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê khi còn trẻ.

B. Hạ Chi Trương viết Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê để dâng vua Đường Huyền Tông trong khi Lí Bạch viết bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh để gởi cho người bạn tri âm, tri kỉ.

C. Lí Bạch làm bài thơ khi bắt gặp ánh trăng thu còn Hạ Chi Trương sáng tác nhân gặp một người cùng quê ở kinh đô.

D. Lí Bạch viết bài thơ khi phải sống cảnh tha hương còn Hạ Chi Trương sáng tác bài thơ khi được trở lại quê hương.

Câu 5: Câu thơ thuộc dạng điệp ngữ gì?

A. Điệp ngữ nối tiếp

B. Điệp ngữ cách quãng

C. Điệp ngữ chuyển tiếp  (từ chưa ngủ  được lặp ở cuối câu và đầu câu sau)

D. Không có điệp ngữ

Câu 6:Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa?

A. Tình yêu quê hương đất nước và tình anh em.

B. Nhấn mạnh tình yêu gia đình, tình cảm của người cha nói với con.

C. Nhấn mạnh tình cảm của người chiến sĩ với quê hương, với người thân.

D. Tình cảm của người đồng mình.

Câu 7 : để phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, người viết cần những gì?

A: có hiểu biết sâu sắc về tác phẩm

B: có tâm hồn nhạy cảm

C: có lối sống, hiểu biết phong phú

D: tất cả các đáp án trên

Câu 1: Hình ảnh con cò trong bài ca dao trên thể hiện điều gì về thân phận của người nông dân?

A. Nhỏ bé,bị hắt hủi, sống cơ cực, lầm than.

B. Gặp nhiều oan trái không bày giải được.

C. Cuộc sống trắc trở, khó nhọc, đắng cay.

D. Bị dồn nén đến bước đường cùng.

Câu 2: Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên.

A. Điệp ngữ nối tiếp.

B. Điệp ngữ cách quãng.

C. Điệp ngữ chuyển tiếp. ( Từ "thấy" sử dụng cuối câu 1 đầu câu 2)

D. Lỗi lặp từ.

Câu 3: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Mới rời quê ra đi

B. Xa nhà, xa quê đã lâu (xa quê xa nhà nhưng không nói lúc mới về quê)

C. Sau 50 năm đỗ đạt làm quan, sống ở kinh thành (về quê và viết)

D. Khi ông ra làm quan và ở kinh thành đã vài năm

Câu 4: Sự khác nhau trong hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê là gì?

A. Lí Bạch viết bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh khi đã về già còn Hạ Chi Trương viết Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê khi còn trẻ.

B. Hạ Chi Trương viết Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê để dâng vua Đường Huyền Tông trong khi Lí Bạch viết bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh để gởi cho người bạn tri âm, tri kỉ.

C. Lí Bạch làm bài thơ khi bắt gặp ánh trăng thu còn Hạ Chi Trương sáng tác nhân gặp một người cùng quê ở kinh đô.

D. Lí Bạch viết bài thơ khi phải sống cảnh tha hương còn Hạ Chi Trương sáng tác bài thơ khi được trở lại quê hương.

Câu 5: Câu thơ thuộc dạng điệp ngữ gì?

A. Điệp ngữ nối tiếp

B. Điệp ngữ cách quãng

C. Điệp ngữ chuyển tiếp  (từ chưa ngủ  được lặp ở cuối câu và đầu câu sau)

D. Không có điệp ngữ

Câu 6:Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa?

A. Tình yêu quê hương đất nước và tình anh em.

B. Nhấn mạnh tình yêu gia đình, tình cảm của người cha nói với con.

C. Nhấn mạnh tình cảm của người chiến sĩ với quê hương, với người thân.

D. Tình cảm của người đồng mình.

Câu 7 : để phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, người viết cần những gì?

A: có hiểu biết sâu sắc về tác phẩm

B: có tâm hồn nhạy cảm

C: có lối sống, hiểu biết phong phú

D: tất cả các đáp án trên

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước