Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng với clo? A. KCl B. CaCl2 C. Ca(OH)2 D. KMnO4 Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư có thể được loại bằng cách sục khí clo vào A. dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. H2O. Câu 3: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất? A. FeS2 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 4: Cho 8,1g kim loại M tác dụng với khí clo dư, thu được 40,05g muối. Kim loại M là: A. Fe B. Al C. Mg D. Cu Câu 5: Có thể dùng dung dịch chất nào sau đây để làm sạch sắt có lẫn nhôm? A. NaOH B. HCl C. BaCl2 D. H2SO4 Câu 6:Chỉ dùng nước có thể phân biệt được 3 chất rắn nào sau đây? A. Al, Fe, Cu B. Al, Na, Fe C. Fe, Cu, Zn D. Ag, Cu, Fe Câu 7:. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là A. khử quặng oxit sắt thành sắt tự do. B. điện phân dung dịch muối sắt (III). C. khử hợp chất kim loại sắt thành kim loại sắt tự do. D. oxi hóa cacbon và các nguyên tố khác trong gang. Câu 8:Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là: A. 1,8g B. 2,7g C. 4,05g D. 5,4g Câu 9 Cho 8 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lit H2(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 25,75g B. 24,45g C. 22,75g D. 16,75g Câu 10:. Cho Na vào dung dịch AlCl3 thấy có bọt khí xuất hiện và kết tủa trắng. Chất khí và chất kết tủa là: A. O2, NaCl B. H2, NaCl C. H2, Al(OH)3 D. Cl2, Al(OH)3 Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Vậy X là A. Fe B. Mg C. Ca D. Zn Câu 12. Cho 4,6g kim loại R (hoá trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. R là A. Li B. K C. Na D. Ag Câu 13:Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là: A. 2,4 tấn B. 2,6 tấn C. 2,8 tấn D. 3,0 tấn
1 câu trả lời
Đáp án:
\(\begin{array}{l}
1,C\\
2,A\\
3,B\\
4,B\\
5,A\\
6,B\\
7,D\\
8,B\\
9,A\\
10,C\\
11,D\\
12,C\\
13,D
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
1, \(2Ca{(OH)_2} + 2C{l_2} \to CaC{l_2} + Ca{(ClO)_2} + 2{H_2}O\)
2, \(2NaOH + C{l_2} \to NaCl + NaClO + {H_2}O\)
3, \(\% Fe(FeO) = \dfrac{{56}}{{56 + 16}} \times 100\% = 77,78\% \)
4,
\(\begin{array}{l}
2M + nC{l_2} \to 2MC{l_n}\\
\to \dfrac{{8,1}}{M} = \dfrac{{40,05}}{{M + 35,5n}}\\
\to 31,95M = 287,55n\\
\to M = 9n\\
n = 3 \to M = 27\\
\to Al
\end{array}\)
5,
Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử trên, nhận:
Al tan và có khí không màu thoát ra
\(2NaOH + 2Al + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2}\)
Còn lại là Fe
6,
Cho nước vào từng mẫu thử, nhận:
Na tan và có khí không màu thoát ra
\(2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\)
Cho dung dịch NaOH vừa nhận vào 2 mẫu thử còn lại, nhận:
Al tan và có khí không màu thoát ra
\(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2}\)
Còn lại là Fe
7, Nguyên tắc luyện gang thành thép: loại bỏ phần lớn các nguyên tố C, Si,Mn, S,… ra khỏi gang bằng cách oxi hóa chúng và chuyển thành xỉ.
8,
\(\begin{array}{l}
2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}\\
{n_{{H_2}}} = 0,15mol\\
\to {n_{Al}} = \dfrac{2}{3}{n_{{H_2}}} = 0,1mol\\
\to {m_{Al}} = 2,7g
\end{array}\)
9,
\(\begin{array}{l}
Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}\\
Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
{n_{{H_2}}} = 0,25mol\\
\to {n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,5mol\\
\to {n_{C{l^ - }}} = {n_{HCl}} = 0,5mol\\
\to {m_{Muối}} = {m_{KL}} + {m_{C{l^ - }}} = 8 + 0,5 \times 35,5 = 25,75g
\end{array}\)
10,
\(\begin{array}{l}
2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\\
3NaOH + AlC{l_3} \to Al{(OH)_3} + 3NaCl
\end{array}\)
11,
\(\begin{array}{l}
X + {H_2}S{O_4} \to XS{O_4} + {H_2}\\
{n_{{H_2}}} = 0,05mol\\
\to {n_X} = {n_{{H_2}}} = 0,05mol\\
\to {M_X} = 65\\
\to Zn
\end{array}\)
12,
\(\begin{array}{l}
2R + C{l_2} \to 2RCl\\
{n_R} = {n_{RCl}}\\
\to \dfrac{{4,6}}{R} = \dfrac{{11,7}}{{R + 35,5}}\\
\to R = 23\\
\to Na
\end{array}\)
13,
\(\begin{array}{l}
F{e_2}{O_3} \to 2Fe\\
{n_{Fe}} = 0,03mol\\
\to {n_{F{e_2}{O_3}}} = \dfrac{1}{2}{n_{Fe}} = 0,015mol\\
\to {m_{F{e_2}{O_3}}} = 2,4g\\
\to {m_{Quặng}} = \dfrac{{2,4 \times 100}}{{80}} = 3tấn
\end{array}\)