Câu 1: Biểu tượng nào sau đây có tác dụng hiển thị bài trình chiếu ở chế độ sắp xếp: A. B. C. D. Câu 2: Hiệu ứng chuyển trang chiếu là: A. Trật tự xuất hiện của các hình ảnh được chèn vào các trang chiếu. B. Cách xuất hiện tiêu đề của các trang chiếu. C. Cách xuất hiện phần nội dung của trang chiếu. D. Cách xuất hiện của trang chiếu khi bắt đầu được hiển thị thay thế trang chiếu trước. Câu 3: Hình B nằm ở bên trên và che lấp một phần hình A. Để thể hiện toàn bộ hình A, có thể thực hiện các thao tác nào? A. Nháy chuột phải lên hình A để mở bảng chọn tắt sau đó chọn Bring to Front rồi chọn tiếp Bring to Front B. Nháy chuột phải lên hình A để mở bảng chọn tắt sau đó chọn Send to Back rồi chọn tiếp Send to Back C. Nháy chuột phải lên hình B để mở bảng chọn tắt sau đó chọn Bring to Front rồi chọn tiếp Bring to Front D. Nháy chuột phải lên hình B để mở bảng chọn tắt sau đó chọn Bring to Front rồi chọn tiếp Bring to Front Câu 4: Để tạo hiểu ứng chuyển trang chiếu chúng ta sử dụng các lệnh và tùy chọn trên dải lệnh nào của màn hình PowerPoint? A. Animations B. Insert C. Transitions D. Design Câu 5: Nhìn hình bên dưới và cho biết: Để thay đổi kích thước hình ảnh, em cần kéo thả nút nào (được đánh dấu) trên hình bên? A. Nút A B. Nút B C. Nút C. D. Nút A hoặc nút B Câu 6: Sau khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu ứng ý cho trang tiêu đề của bài trình chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đó cho tất cả các trang còn lại, em thực hiện thao tác nào dưới đây? A. Lặp lại các thao tác tạo hiệu ứng cho từng trang chiếu, như đã thực hiện với trang tiêu đề B. Chọn Apply to All trong nhóm Timing trên dải lệnh Transitions C. Chọn Apply to All trong nhóm Timing trên dải lệnh Animations D. Không phải thực hiện thao tác nào nữa, ngầm định hiệu ứng chuyển trang chiếu sẽ được áp dụng cho mọi trang chiếu của bài trình chiếu. Câu 7: Em sẽ sử dụng các lệnh và tùy chọn trên dải lệnh nào để tạo hiệu ứng động có sẵn điều khiển sự xuất hiện của các đối tượng trên trang chiếu? A. Design B. Insert C. Animations D. Transitions Câu 8: Bạn Lan muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển động cho nội dung của trang tiêu đề. Khi mở trang tiêu đề rồi mở dải lệnh Animations, Lan thấy các biểu tượng hiệu ứng chuyển động trong nhóm Animations bị mờ và không nháy chọn được. Em hãy giúp bạn Lan biết lí do? A. Bạn Lan tuy đã mở trang tiêu đề nhưng chưa chọn đối tượng nào trên trang chiếu nên các biểu tượng hiệu ứng động trong nhóm Animations bị mờ. B. Các biểu tượng hiệu ứng chuyển động trong nhóm Animations bị mờ vì không được áp dụng hiệu ứng động cho nội dung của trang tiêu đề (trang tiêu đề phải xuất hiện ngay khi trình chiếu). Chỉ có thể áp dụng hiệu ứng động cho các đối tượng trên những trang nội dung. C. Bạn Lan mở sai dải lệnh, Lan phải mở dải lệnh Transitions sẽ thấy các biểu tượng hiệu ứng hiện rõ trên dải lệnh. D. Bạn Lan bấm nhầm phím nào đó trên bàn phím. Câu 9. Ta có thể định dạng hình ảnh lên lớp trên văn bản trong trang chiếu bằng cách: A. Chọn hình ảnhNháy chuột phảiChọn OrderBring to Font B. Chọn hình ảnhNháy chuột phảiChọn OrderSend to Back C. Chọn hình ảnhNháy chuột phảiChọn OrderBring Forward D. Chọn hình ảnhNháy chuột phảiChọn OrderSend Backward Câu 10. Để điều khiển việc chuyển trang chiếu, lựa chọn Automatically after có tác dụng gì? A. Cài đặt âm thanh B. Tự động chuyển trang trong khoảng thời gian C. Chỉ chuyển trang khi nháy chuột D. Không có tác dụng

1 câu trả lời

Câu 1: Trong ảnh đính kèm

Câu 2: Hiệu ứng chuyển trang chiếu là cách xuất hiện của các trang chiếu khi bắt đầu được hiển thị thay thế trang chiếu trước.

=> Đáp án D

Câu 3: Để thể hiện toàn hộ hình A, ta nháy chuột phải lên hình A để mở bảng chọn tắt sau đó chọn Bring to Front rồi chọn tiếp Bring to Front.

=> Đáp án A

Câu 4: Để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, ta dùng lệnh Transitions

=> Đáp án C

Câu 5: Không có hình

Câu 6:Để áp dụng hiếu ứng của một trang chiếu cho tất cả các trang còn lại, ta chọn lệnh Apply to All trong nhóm Timing trên dải lệnh Transitions

=> Đáp án B

Câu 7: Để tạo hiệu ứng động của các đối tượng trên trang chiếu, ta chọn lệnh Animations

=> Đáp án C

Câu 8: Các biểu tượng hiệu ứng chuyển động trong nhóm Animations bị mờ và không nháy chọn được là do bạn Lan tuy đã mở trang tiêu đề nhưng chưa chọn đối tượng nào trên trang chiếu nên các biểu tượng hiệu ứng động trong nhóm Animations bị mờ.

=> Đáp án A

Câu 9: Ta định dạng hình ảnh lên lớp trên văn bản bằng cách chọn hình ảnh -> nháy chuột phải -> chọn Order -> Bring to Front

=> Đáp án A

Câu 10: Để điều khiển việc chuyển trang chiếu, lựa chọn Automatically after có tác dụng tự động chuyển trang trong khoảng thời gian

=> Đáp án B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Nếu trường cũ cho tôi một khung trời bình yên với màu xanh hiền hòa thì giờ đây, màu vàng rực rỡ của ngôi trường mới vây lấy tôi. Màu vàng bao phủ những bức tường, bao phủ những dãy hành lang và nền gạch. Nhưng có lẽ, tôi chỉ yêu nhất là màu vàng của những bông hoa bé tí đang bung nở rồi nhẹ nhàng điểm những sắc vàng tươi lên tán cây một góc sân trường. [...] Hoa bé tí ti, cánh hoa mỏng manh chỉ bằng đốt ngón tay. Hoa cũng biết pha màu, phối sắc lắm! Chúng nở rộ thành từng chùm trên ngọn, xen trong tán lá xanh ngăn ngắt, đứng từ xa trông như một thế giới cổ tích vàng rực mùa thu. Còn dưới đất hay trên băng đá, bồn cây, lấm tấm hoa vàng rơi rụng. Hoa yểu điệu đua nhau phủ lên đó sắc vàng tươi tắn, dịu dàng như tà áo voan mỏng tha thướt của nàng công chúa trong thế giới thần tiên.[...] Sau này tôi biết loài hoa đó là hoa muồng, hoa được trồng nhiều trên phố, nhưng tôi vẫn thích gọi nó với cái tên “Phượng vàng” hơn. (Trích Phượng vàng - Nguyễn Khánh Tuyết Vy- đăng trên tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 5.2016, tr.66.) a. Tìm một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn trích? b. Chỉ ra các thành phần biệt lập ở đoạn trích? c. Xác định phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn sau: Màu vàng bao phủ những bức tường, bao phủ những dãy hành lang và nền gạch. Nhưng có lẽ, tôi chỉ yêu nhất là màu vàng của những bông hoa bé tí đang bung nở rồi nhẹ nhàng điểm những sắc vàng tươi lên tán cây một góc sân trường. d. Hình ảnh so sánh nào của đoạn trích để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? (Trả lời ngắn gon, không viết thành đoạn văn)

7 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước

Câu 1: (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Anh bạn tuổi 45 ơi, anh còn nhớ chứ! Chúng ta theo cha mẹ chạy trốn khỏi chiến tranh và bạo lực đẫm máu nơi quê nhà Kobani với giấc mơ về “miền đất hứa” ở trời Âu. Vậy mà giấc mơ ấy chấm dứt chỉ 20 phút sau khi chiếc thuyền khởi hành. Biển dậy sóng, thuyền lật úp, bàn tay bé nhỏ của tôi buông rời tay mẹ. Tôi đã hét lên:“Bố ơi, xin đừng chết!”. Tôi đã vật lộn với những con sóng, đã cố bấu víu lấy sự sống mong manh, đã vẫy vùng trong tuyệt vọng. Nhưng đứa bé ba tuổi thì có thể làm gì được giữa biển cả mênh mông trong đêm tối mịt mù? Và rồi… biển cả rộng mở đón tôi vào lòng. Biển cả cũng rất khoan dung khi thay vì nhấn chìm tôi đã đưa tôi vào bờ, nằm yên trên nền cát. Hẳn anh còn nhớ hình ảnh của tôi khi ấy. Bé bỏng. Áo màu đỏ và quần xanh lam. Chân đi giày. Hai tay xuôi theo chiều chân. Tôi nằm yên trên bãi biển. Mặt úp xuống bờ cát hiền hòa như đang say giấc ngủ. Xung quanh, những con sóng vỗ về. Một giấc ngủ dài. Vĩnh viễn.” (Bài đoạt giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 45 - Nguyễn Thu Trang, lớp 9B, trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) a. Đoạn trích trên kể về sự việc gì? b. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn trích. c. Chỉ ra phép liên kết trong những câu văn sau: “Tôi đã vật lộn với những con sóng, đã cố bấu víu lấy sự sống mong manh, đã vẫy vùng trong tuyệt vọng. Nhưng đứa bé ba tuổi thì có thể làm gì được giữa biển cả mênh mông trong đêm tối mịt mù?” d. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật trong những câu văn sau: “Tôi nằm yên trên bãi biển.Mặt úp xuống bờ cát hiền hòa như đang say giấc ngủ. Xung quanh, những con sóng vỗ về. Một giấc ngủ dài. Vĩnh viễn.”

5 lượt xem
1 đáp án
21 giờ trước