Câu 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” phản ánh nội dung gì và bồi đắp tình cảm nào trong em? Câu 2: Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ). Câu 3: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Qua bài thơ ‘Bánh trôi nước” gợi em hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa? - Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương: SGK trang 94. - Qua bài thơ em hiểu về nhà thơ Hồ Xuân Hương là: + Bà là người từng chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. + Bà không chỉ là một thân phận chìm nổi mà còn là một nhân cách cứng cỏi, đầy lòng tin vào phẩm giá của mình.

2 câu trả lời

Câu 1

- Tình yêu quê hương, đất nước.

câu 2

- Khổ đầu :

-Phép Điệp ngữ: "nghe"

=> Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

- Khổ cuối

- Phép Điệp ngữ : "vì"

=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

Câu 3: 

- Mình không hỉu đề của tus lắm xl tus ạ

#XINHAYNHAT
- By Chee -

câu 1

- Tình cảm yêu nước của nhân dân
- Thể hiện lãnh chủ của đất nước.

câu 2

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

câu 3 ko bít làm thông cảm:((

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
0 lượt xem
2 đáp án
12 phút trước