Các phong trào trung quốc giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 và liên hệ việt nam

2 câu trả lời

- Phong trào diễn ra một cách liên tục, rộng lớn, quyết liệt, hết sức sôi nổi và nó cũng có kết quả nhất định.

- Thể hiện tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cường của nhân dân TQ chống lại PK và ĐQ

- Lãnh đạo: Sĩ phu yêu nước tiến bộ, giai cấp tư sản. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

- Các phong trào đấu tranh đều thất bạido bị triều đình Mãn Thanh và đế quốc đàn áp ngay từ những bước đầu.

- Mang tính chất dân tộc

- Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và các nước thuộc địa khu vực Châu Á.

- Để lại bài học kinh nghiệm trong tiến hành cách mạng.

* Liên hệ đến VN

- Cuối thế kỉ XIX: phong trào đấu tranh theo khuynh hướng Pkk: phong traaof Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế

-> Kêt quả: thất bại, chứng tỏ sự bất lực và không phù hợp của ngọn cờ PK trước nhiệm vụ GPDT mà lịch sử đặt ra

- Những năm đầu thế kỉ XX: những tư tưởng DCTS dội vào VN qua các tân thư, tân văn: đó là những tư tưởng của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Tôn Trung Sơn,...các sĩ phu yêu nước thức thời đã hồ hởi đón nhận nó

-> Phong trào theo khuynh hướng DCTS xuất hiện với 2 xu hướng bạo động (Phan Bội Châu), cải cách (Phan Châu Trinh) với các hoạt động tiêu biểu: phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du, ngoài ra còn có Đông kinh nghĩa thục

-> thất bại

- Trong những năm CTTG thứ nhất phong trào cách mạng VN rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối và giia cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh nhất là cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng

=> Chính trong bối cảnh đó Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong giai đoạn này là cơ sở quan trọng để Người xác định đúng đắn con đường cứu nước cho cách mạng VN

Câu hỏi trong lớp Xem thêm