C1: Nêu đặc điểm chung của lớp thú. C2: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích với đời sống bay. C3: Tại sao dơi lại có thể bắt mồi vào ban đêm. C4: Dải thích sự tiến hoá, hình thức sinh sản lưỡng tính.

2 câu trả lời

Đáp án:

 C1: Đặc điểm chung của lớp thú:

-thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

-có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- có bộ lông mao bao phủ cơ thể bộ răng phân hóa thành răng cửa răng nanh và răng hàm 

 - thú là động vật hằng nhiệt

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

C2: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

+ Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

+ Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

+ Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

+ Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

+ Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

+ Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

+ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

C3: Dơi có thể bắt mồi vào ban đêm vì: 

+ Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).

+ Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.

+ Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".

+ Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

C4: Sự tiến hóa, hình thức sinh sản lưỡng tính:

-Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong 

+ Thụ tinh ngoài làm giảm hiệu suất thụ tinh do sự thụ tinh ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường 

+ Thụ tinh trong làm tăng hiệu suất tinh do sự thụ tinh không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của môi trường 

-Tiến hóa từ đẻ trứng đến đẻ con từ đó con non có sức sống cao hơn , nuôi con bằng sữa nên thức ăn cho con non sẽ không phụ thuộc nhiều vào môi trường

======================@Pipimm~==========================

VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:3

CHÚC BẠN HỌC TỐT:3

 

 

C1:

- là đv có xương sống có tổ chức cao nhất

- có hiện tg thai sinh và nuôi con = sữa

- có bộ lông mao bao phủ cơ thể

- bộ lông phân hóa thành 3 loại 

+ răng cửa

+ răng nanh

+răng hàm

- là đv hằng nhiệt

C2:

ở hình ảnh ah

mình bổ sung thêm ý:

Cổ: Dài, khớp đầu với thân    I   Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

C3:
-Thị lực của dơi kém nên định vị bằng sóng âm mà ban ngày đa số động vật đều hoạt động, vì vậy lượng sóng âm vọng lại là quá cao, làm dơi bị loạn âm, thiếu chính xác để định vị phương hướng.

- Dơi có màu đen, hợp đi săn vào ban đêm và tránh được kẻ thù ban đêm.

- Dơi chỉ ăn những con côn trùng, động vật gặm nhấm mà những con này chủ yếu hoạt động về đêm nên dơi phải đi săn đêm.

C4:

... mk chỉ lm đc sinh sản hữu tính thôii...