BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9 CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit axit? A. SO2, Na2O, N2O5 B. SO2, CO, N2O5 C. SO2, CO2, P2O5 D. SO2, K2O, CO2 Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ A. CO2, CaO, K2O B. CaO, K2O, Li2O C. SO2, BaO, MgO D. FeO, CO, CuO Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl? A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgO C. CO2, CaO, BaO D. MgO, CaO, NO Câu 4. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch KOH? A. CO2, Na2O, SO3 B. N2O, BaO, CO2 C. N2O5, P2O5, CO2 D. CuO, CO2, Na2O Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước? A. CaO, CuO, SO3, Na2O B. CaO, N2O5, K2O, CuO C. Na2O, BaO, N2O, FeO D. SO3, CO2, BaO, CaO Câu 6. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 4 B.5 C.6 D.3 Câu 7. Cho 16 gam bột CuO tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là? A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 2M Câu 8. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO Câu 9. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 11. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2 và O2, có thể dùng chất nào dưới đây? A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4 Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước A. SO3 B. SO2 C. CuO D. P2O5 Câu 13. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO A. H2O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. CO2 Câu 14. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit? A. Na2SO3 và HCl B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt) Câu 15. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg Câu 16. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng hóa chất nào sau đây? A. BaO B. Al C. K2O D. NaOH Câu 17. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy? A. Cu(OH)2 không tan B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu. C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam. Câu 18. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl, KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4 Câu 19. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Mg, KOH, CuO, CaCO3 B. NaOH, Zn, MgO, Ag C. Cu, KOH, CaCl2, CaO D. Mg, KOH, CO2, CaCO3 Câu 20. Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí Hidro. Dẫn toàn bộ lượng hidro trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ca và Zn B. Mg và Ag C. Na và Mg D. Zn và Cu Câu 21. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên? A. H2O B. HCl C. Na2O D. CO2 Câu 22. Sử dụng kim loại nào sau đây để nhận ra sự có mặt của HCl trong dung dịch gồm: HCl, KCl và H2O? A. Na B. Fe C. Cu D. Ba Câu 23. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3 B. Fe, NaOH, BaCl2, BaO C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag Câu 24. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội A. Cu B. Al C. Mg D. Zn Câu 25. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào? A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước

2 câu trả lời

Đáp án:

1,C

2,B

3,B

4,C

5,D

6,B

7,B

8,C

9,C

10,C

11,A

12,D

13,D

14,B

15,C

16,A

17,D

18,A

19,A

20,D

21,B

22,B

23,B

24,B

25,B

Giải thích các bước giải:

1, Dãy C gồm các oxit của phi kim nên là các oxit axit

2, Dãy B gồm các oxit của kim loại nên là các oxit bazo

3,

\(\begin{array}{l}
F{\rm{e}}O + 2HCl \to F{\rm{e}}C{l_2} + {H_2}O\\
CaO + 2HCl \to CaC{l_2} + {H_2}O\\
MgO + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}O
\end{array}\)

4,

\(\begin{array}{l}
2K{\rm{O}}H + {N_2}{O_5} \to 2KN{O_3} + {H_2}O\\
6K{\rm{O}}H + {P_2}{O_5} \to 2{K_3}P{O_4} + 3{H_2}O\\
2K{\rm{O}}H + C{O_2} \to {K_2}C{O_3} + {H_2}O
\end{array}\)

5,

\(\begin{array}{l}
S{O_3} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4}\\
C{O_2} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_2}C{O_3}\\
BaO + {H_2}O \to Ba{(OH)_2}\\
CaO + {H_2}O \to Ca{(OH)_2}
\end{array}\)

6,

\(\begin{array}{l}
{H_2}O + N{a_2}O \to 2NaOH\\
{H_2}O + C{O_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_2}C{O_3}\\
N{a_2}O + C{O_2} \to 2NaOH\\
N{a_2}O + 2HCl \to 2NaCl + {H_2}O\\
CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O
\end{array}\)

7,

\(\begin{array}{l}
CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O\\
{n_{CuO}} = 0,2mol\\
 \to {n_{HCl}} = 2{n_{CuO}} = 0,4mol\\
 \to C{M_{HCl}} = \dfrac{{0,4}}{{0,4}} = 1M
\end{array}\)

9,

\(\begin{array}{l}
CaO + {H_2}O \to Ca{(OH)_2}\\
{K_2}O + {H_2}O \to 2K{\rm{O}}H\\
BaO + {H_2}O \to Ba{(OH)_2}\\
L{i_2}O + {H_2}O \to 2Li{\rm{O}}H
\end{array}\)

10,

\(\begin{array}{l}
{K_2}O + S{O_2} \to {K_2}S{O_3}\\
{K_2}O + C{O_2} \to {K_2}C{O_3}\\
S{O_2} + CaO \to CaS{O_3}\\
CaO + C{O_2} \to CaC{O_3}
\end{array}\)

11, \(S{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaS{O_3} + {H_2}O\)

Thu được khí oxi 

13, \(CaO + C{O_2} \to CaC{O_3}\)

14, \(N{a_2}S{O_3} + Ca{(OH)_2} \to CaS{O_3} + 2NaOH\)

15, 

\(\begin{array}{l}
2Al + 3{H_2}S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\\
Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}\\
Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2}
\end{array}\)

16, \(BaO + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + {H_2}O\)

17, \(Cu{(OH)_2} + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + 2{H_2}O\)

19,

\(\begin{array}{l}
Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}\\
KOH + HCl \to KCl + {H_2}O\\
CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O\\
CaC{O_3} + 2HCl \to CaC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O
\end{array}\)

20,

\(\begin{array}{l}
Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2}\\
{H_2} + CuO \to Cu + {H_2}O
\end{array}\)

21,

\(\begin{array}{l}
MgO + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}O\\
Mg{(OH)_2} + 2HCl \to MgC{l_2} + 2{H_2}O\\
MgC{O_3} + 2HCl \to MgC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\\
Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}
\end{array}\)

22, \(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\)

23, 

\(\begin{array}{l}
Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}\\
2NaOH + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + 2{H_2}O\\
BaC{l_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2HCl\\
BaO + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + {H_2}O
\end{array}\)

1. C

2. B

3. B

4. C

5. D

6. B

7. B

8. C

9. B

10. C

11. A

12. D

13. A

14. D

15. C

16. A

17. D

18. B

19. A

20. D

21. B

22. B

23. C

24. B

25. B

@Táo🍎

Câu hỏi trong lớp Xem thêm