Bài 2: Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO4 b) CuCl2. c) AgNO3 d) HCl Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hóa học
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Bài 2 :
`a)`
-Không có phản ứng, vì `Al` hoạt động hóa học kém hơn `Mg`, không đẩy được `magie` ra khỏi muối.
`b)`
- Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì `Al` hoạt dộng mạnh hơn `Cu`, nên đẩy `đồng` ra khỏi dung dịch muối, tạo thành `Cu` (màu đỏ) bám vào lá nhôm.
`2Al + 3CuCl_2 -> 2AlCl_3 + 3Cu↓`
`c)`
- Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì `Al` hoạt động hóa học mạnh hơn `Ag`, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
`Al + 3AgNO_3 -> Al(NO_3)_3 + 3Ag↓`
d)
- Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit `HCl`, tạo thành `AlCl_3` , tan và giải phóng khí `hiđro`.
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2↑`
$Đáp$ $án$ $+$ $Giải$ $thích$ $các$ $bước$ $giải$ $:$
a) Thả nhôm vào dung dịch $MgSO_4$ : Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Thả nhôm vào dung dịch $CuCl_2$ :
$PTHH$ $:$
$2Al$ $+$ $3CuCl_2$ $→$ $2AlCl_3$ $+$ $3Cu↓$
$Hiện$ $tượng:$ $Al$ tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì $Al$ hoạt động mạnh hơn $Cu$, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành $Cu$ (màu đỏ) bám vào là nhôm.
c) Thả nhôm vào dung dịch $AgNO_3$ :
$PTHH$ $:$
$Al$ $+$ $3AgNO_3$ $→$ $Al(NO_3)_3$ $+$ $3Ag↓$
$Hiện$ $tượng:$ $Al$ tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì $Al$ hoạt động hóa học mạnh hơn $Ag$, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành $Ag$ (màu trắng) bám vào lá nhôm.
d) Thả nhôm vào dung dịch $HCl$ :
$PTHH$ $:$
$2Al$ $+$ $6HCl$ $→$ $2AlC_3$ $+$ $3H_2↑$
$Hiện$ $tượng:$ Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit $HCl$, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
$Chúc$ $bn$ $hk$ $tốt$ $!!$ $:))))$
$Xin$ $ctlhn$ $ạ.$