Bài 1: Cho hàm số y= 3x +7 và y= 5x -4. Tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên. Bài 2: Cho hàm số y =2x –m và y =x +2m -3. a)Tìm m để đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b)Tìm m để đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành *Giúp ik ( 60 điểm đó phải đúng 100 % )

2 câu trả lời

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 

Bài 1 : 

Toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số thoả mãn y = 3x + 7 

và y = 5x - 4 $\Longrightarrow$ 3x + 7 = 5x - 4 

$\Longrightarrow$ 3x - 5x = - 4 - 7 $\Longrightarrow$ -2x = - 11

$\Longrightarrow$ x = $\dfrac{11}{2}$

Thay vào hàm số y = 3x + 7 ta có : y = 3 . $\dfrac{11}{2}$ + 7 = $\dfrac{47}{2}$

Vậy toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là ( $\dfrac{11}{2}$ ; $\dfrac{47}{20}$ )

Bài 2 : 

Toạ độ giao điểm thoả mãn y = 2x – m và y = x+2m-3

$\Longrightarrow$ 2x-m = x +2m -3 $\Longrightarrow$ 2x –x = m+2m-3 $\Longrightarrow$ x = 3m -3

Thay vào hàm số y = 2x –m ta có : y = 2.(3m-3) – m = 6m – 6 – m = (6m-m)-6 = 5m -6

a)Để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì x = 0 $\Longrightarrow$ 3m -3 = 0 => 3m = 3

$\Longrightarrow$ m =1.

b) Để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì tung độ bằng 0 $\Longrightarrow$ y = 0

$\Longrightarrow$ 5m - 6 =0 $\Longrightarrow$ m = $\dfrac{6}{5}$

Vậy .. 

Cô giáo mik bảo đây là bài lấy điểm 10 nâng cao , phần trình bày ở trên là cô giáo mik chữa nhé .  Chứ mik ko hiểu gì đâu $\Longrightarrow$ xin lỗi nha !

#IdolTikTok chúc cậu học tốt ạ

Bài ` 1 : `

Xét phương trình hoành độ giao điểm, ta có :

` 3x + 7 = 5x - 4 `

` 5x - 3x = 7 + 4 `

` 2x = 11 `

` x = [ 11 ] / 2 `

Thay ` x = [ 11 ] /2 ` vào đồ thị ` y = 3x + 7 ` , ta có :

` y = 3 . [ 11 ] / 2 + 7 `

` y = [ 33 ] / 2 + 7 `

` y = [ 33 + 14 ] / 2 `

` y = [ 47 ] / 2 `

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị này là ` ( [ 11 ] / 2 ; [ 47 ] / 2 ) `

________________________________________________

Bài ` 2 : ` 

a) Để hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì :

$\begin{cases} a \ne a' \\b = b' \\ \end{cases}$

⇔ $\begin{cases} 2 \ne 1 \\-m = 2m-3 \\ \end{cases}$

⇔ $\begin{cases} 2 \ne 1 \\3m = 3 \\ \end{cases}$

⇔ $\begin{cases} 2 \ne 1 \\ m = 1 \\ \end{cases}$

Vậy ` m = 1 ` thì hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung .

b) Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành nên ` y = 0 ` , suy ra :

+) ` 2x - m = 0 `

` ⇒ x = m/2 `

⇒ Đồ thị ` y = 2x - m ` cắt trục hoành tại điểm ` ( m/2 ; 0 ) `

+) ` x + 2m - 3 = 0 `

` ⇒ x = -2m + 3 `

⇒ Đồ thị ` y = x + 2m - 3 ` cắt trục hoành tại điểm ` ( -2m + 3 ; 0 ) `

Để hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì :

` m/2 = -2m + 3 `

` ⇒ m = -4m + 6 `

` ⇒ 5m = 6 `

` ⇒ m = 6/5 `

Vậy ` m = 6/5 ` thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục hoành .