Ai là tác giả của văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm”? (2.5 Điểm) A. Lí Lan B. Lê Anh Trà C. Khánh Hoài D. Thạch Lam 11.Văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại gì? (2.5 Điểm) A. Kí sự B. Hồi kí C. Truyện ngắn D. Tùy bút 12.Câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” miêu tả cảnh thiên nhiên thế nào? (2.5 Điểm) A. Sự vật chen chúc, chật chội trong không gian nhỏ hẹp. B. Sự vật huyền bí, kì diệu trong không gian thần tiên, thoát tục. C. Sự vật quấn quýt , giao hòa trong không gian ấm áp tình người. D. Sự vật mờ ảo, trang nhã trong tranh thủy mặc. 13.Xác định biện pháp tu từ sử dụng trong câu: “Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên” (2.5 Điểm) A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp ngữ 14.Bài thơ “Cảnh khuya” được Hồ Chí Minh sáng tác ở đâu? (2.5 Điểm) A. Hà Nội B. Thành phố Hồ Chí Minh C. Chiến khu Việt Bắc D. Đông Nam bộ 15.Bài thơ “Cảnh khuya” được sáng tác năm nào? (2.5 Điểm) A. 1945 B. 1946 C. 1947 D.1948 16.Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì? (2.5 Điểm) A. Miêu tả cảnh nghèo của mình B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình C. Không muốn tiếp đãi bạn D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc 17.Lợi (1) trong đoạn thơ có nghĩa là gì: Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi"(1) chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi(2) thì có lợi(3) nhưng răng chẳng còn (2.5 Điểm) A. Răng lợi B. Lợi ích C. Lợi dụng D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. 18.Bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh viết theo thể thơ nào? (2.5 Điểm) A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Năm chữ 19.Trong đoạn thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào đã học: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ (2.5 Điểm) A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả B và C đều đúng 20.Dòng nào nói đúng tâm trạng của tác giả trong bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư”.Trình đọc Chân thực (2.5 Điểm) A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê hương. B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi. C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương. D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành
1 câu trả lời
Câu 10: D
⇒Thạch Lam là tác giả của “Một thức quà của lúa non: Cốm”
Câu 11: D
⇒Thể loại tùy bút
Câu 12: A
⇒ Miêu tả sự vật chen chúc, chật chội trong không gian nhỏ hẹp.
Câu 13: D
⇒ Điệp từ xuân
Câu 14: C
⇒ Bài thơ được Bác sáng tác ở Chiến khu Việt Bắc
Câu 15: C
⇒Bài thơ được sáng tác năm 1947
Câu 16: D
⇒Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
Câu 17: B
⇒ Lợi ở đây có nghĩa là lợi ích
Câu 18: A
⇒ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Câu 19: A
⇒ Sử dụng loại điệp ngữ cách quãng
Câu 20: C
⇒ Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm