Ai giúp mik vs ạ. 1. Nhận định đúng với Mĩ, Nhật,Tây Âu ở những năm 70 của thế kỉ XX? 2. So với nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản thì kinh tế Tây Âu xếp ở vị trí thứ mấy? 3. Việt Nam đánh giá như thế nào với xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển? 4. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?

1 câu trả lời

 Kinh tế

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

+ Thành tựu: Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm 56,5% sản lượng công nghiệp và 3/4 trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ duy nhất của thế giới. Mĩ có lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

+ Nguyên nhân: Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, thu lợi nhuận từ việc bán vũ khí cho các nước tham chiến

- Trong những thập niên tiếp theo, kinh tế Mũ suy giảm và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.

+ Nguyên nhân: Sự cạnh tranh của các nước Tây Âu và Nhật Bản, phải chi khoản tiền không lồ cho việc chạy đua vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm lược...

b) Sự phát triển khoa khọc - kĩ thuật

- Nước Mĩ là nơi khởi đầu cho các mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX, đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ trên thế giới

- Thành tựu: sáng chế các công cụ sản xuất mới ( máy tính, máy tự động...), năng lượng mới, vật liệu mới ;"cách mạng xanh" trong nông nghiệp; cách mạng trong giao thông, thông tin liên lạc và chinh phục vũ trụ ( tháng 7/1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng)); sản xuất vũ khí hiện đại.

c) Chính sách đối nội, đối ngoại

- Đối nội

+ Mĩ ban hành một loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào công nhân và phong trào dân chủ, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc...

+ Mặc dù gặp nhiều khó khăn, các phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục bùng lên mạng mẽ như phong trào chống phân biệt chủng tộc và phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam trong nhưng năm 60, 70 của thế kỉ XX

- Đối ngoại

+ Với tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ đề ra " chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thành lập các khối quân sự và gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược

+ Dù vậy, Mĩ cũng vấp phải nhiều sự thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm