40 Một quả cầu bằng thép được nhúng hoàn toàn lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ? A: .Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn B: Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu C: Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ. D: Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước. 41 Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị A: 45 km/h. B: 40 km/h. C: 30 km/h. D: 35 km/h. 42 Gọi độ lớn lực đẩy Ác-si-mét là F, trọng lượng riêng chất lỏng là d, khối lượng riêng chất lỏng là D, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là V, chiều cao cột chất lỏng là h, trọng lượng vật là P . Công thức tính lực đẩy Acsimét là A: F = D.V B: F = P C: F = d.h D: F = d.V 43 Chiếu một ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu, quan sát sau tấm lọc ta sẽ thấy tia sáng qua tấm lọc có đặc điểm là A: ánh sáng trắng. B: ánh sáng có màu của tấm lọc. C: tối sẫm, khác hẳn màu ban đầu. D: ánh sáng có màu không thay đổi so với màu ban đầu. 44 Theo qui tắc bàn tay trái trong việc xác định chiều của lực điện từ. Chiều của ngón tay cái A: vuông góc với chiều đường sức từ B: trùng với chiều đường sức từ. C: vuông góc với chiều dòng điện D: trùng với chiều lực điện từ 45 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính một khoảng 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là A: ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 50 (cm). B: ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C: ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). D: ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 50 (cm). 46 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về sự dẫn nhiệt? A: Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn. B: Bản chất sự dẫn nhiệt trong chất khí, rắn, lỏng là khác nhau. C: Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau. D: Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt kém hơn chất khí loãng. 47 Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều ? A: Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại. B: Nam châm đang chuyển động thì dừng lại C: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm. D: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại. 48 Một dây dẫn mắc lần lượt vào hai hiệu điện thế U1 và U2 thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tương ứng là I1=I và I2=2I. Tỉ số các hiệu điện thế U1:U2 bằng A: 2 B: 1: 2 C: 4 D: 1:4. 49 Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A: xuất hiện dòng điện xoay chiều. B: xuất hiện dòng điện một chiều. C: xuất hiện dòng điện không đổi. D: không xuất hiện dòng điện. 50 Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. B: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. C: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. D: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 40. C

41. a

42. b

43.d

44. c

45. a

46. b

47. a

48. d

49. c

50. b

Đáp án:

40. C

41. a

42. b

43.d

44. c

45. a

46. b

47. a

48. d

49. c

50. b

Giải thích các bước giải:

40. C

41. a

42. b

43.d

44. c

45. a

46. b

47. a

48. d

49. c

50. b

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước