3. Vận dụng Câu 4. Xác chết san hô tại sao thường rất cứng? => TL: Câu 5. Tại sao khi chạm vào sứa chúng ta thường bị ngứa, bỏng? => TL: Câu 6. Dân biển thường có những mẹo gì để phòng chóng sứa? => TL:

2 câu trả lời

4. Xác chết san hô tại sao thường rất cứng?

⇒ TL: San hô là các sinh vật biển được cấu thành bởi hàng trăm đến hàng nghìn các sinh vật nhỏ được gọi là polip. Chúng là những cá thể tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng (còn gọi là đá vôi) và tự bám vào đáy đại dương. Nên khi chết đi san hô thường rất cứng.

5. Tại sao khi chạm vào sứa chúng ta thường bị ngứa, bỏng?

⇒ TL: Sứa biển có các xúc tu với hàng triệu tế bào có chứa chất gây dị ứng và gây độc, vì vậy nếu vô tình chạm vào sứa khi đang bơi, các chất độc này sẽ bám vào da, và xâm nhập vào cơ thể bạn.

6. Dân biển thường có những mẹo gì để phòng chóng sứa?

⇒ TL: Sau đây là một vài cách giúp bạn hạn chế khả năng bị sứa cắn khi đi bơi:

  • Tránh bơi mùa sứa sinh sản. Đây là thời điểm các con sứa biển sinh sôi với số lượng rất nhiều. Mật độ của sứa ở trong nước cao sẽ tăng khả năng chúng ta đụng phải khi bơi lội. Vì thế bơi vào mùa sứa xuất hiện ít sẽ giúp giảm nguy cơ bị sứa cắn.
  • Mặc đồ bảo hộ. Sứa không chủ động cắn con người khi đang bơi ở biển. Thông thường là do chúng ta vô tình chạm phải con sứa khi đang bơi và dính các kim xoắn chứa nọc độc của nó. Vì vậy khi bơi hoặc lặn, chúng ta nên mặc đồ bảo hộ để nếu có vô tình chạm phải sứa cũng không bị chất độc dính vào da.
  • Không chạm vào sứa. Một vài con sứa có thể trôi dạt vào bờ biển. Do chúng có hình dạng và màu sắc đẹp nên dễ gây hiếu kỳ cho người xung quanh. Chúng ta cần nhớ rằng khả năng tiêm chất độc của sứa vẫn còn ngay cả khi chúng đã chết. Vì vậy không chạm tay hay dẫm đạp lên xác những con sứa này để tránh bị dính chất độc vào da.
  • Không bơi vào vùng có sứa. Khi bơi ở một vùng nước lạ, các bạn nên hỏi người hướng dẫn hoặc người dân địa phương. Nếu vùng nước đó có nhiều sứa thì tránh bơi vào để không bị sứa cắn. 

4.

⇒  San hô là các sinh vật biển được cấu thành bởi hàng trăm đến hàng nghìn các sinh vật nhỏ được gọi là polip. Chúng là những cá thể tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng và tự bám vào đáy đại dương. Nên khi chết đi san hô thường rất cứng.

5. Tại sao khi chạm vào sứa chúng ta thường bị ngứa, bỏng?

⇒  Sứa biển có các xúc tu với hàng triệu tế bào có chứa chất gây dị ứng và gây độc, vì vậy nếu vô tình chạm vào sứa khi đang bơi, các chất độc này sẽ bám vào da, và xâm nhập vào cơ thể bạn.

6. Dân biển thường có những mẹo gì để phòng chóng sứa?

Sau đây là một vài cách giúp bạn hạn chế khả năng bị sứa cắn khi đi bơi:

  • Tránh bơi mùa sứa sinh sản. Đây là thời điểm các con sứa biển sinh sôi với số lượng rất nhiều. Mật độ của sứa ở trong nước cao sẽ tăng khả năng chúng ta đụng phải khi bơi lội. Vì thế bơi vào mùa sứa xuất hiện ít sẽ giúp giảm nguy cơ bị sứa cắn.
  • Mặc đồ bảo hộ. Sứa không chủ động cắn con người khi đang bơi ở biển. Thông thường là do chúng ta vô tình chạm phải con sứa khi đang bơi và dính các kim xoắn chứa nọc độc của nó. Vì vậy khi bơi hoặc lặn, chúng ta nên mặc đồ bảo hộ để nếu có vô tình chạm phải sứa cũng không bị chất độc dính vào da.
  • Không chạm vào sứa. Một vài con sứa có thể trôi dạt vào bờ biển. Do chúng có hình dạng và màu sắc đẹp nên dễ gây hiếu kỳ cho người xung quanh. Chúng ta cần nhớ rằng khả năng tiêm chất độc của sứa vẫn còn ngay cả khi chúng đã chết. Vì vậy không chạm tay hay dẫm đạp lên xác những con sứa này để tránh bị dính chất độc vào da.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
8 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước