22.Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng hoặc một tập thể về những hành vi cần tuân theo đảm bảo sự phối hợp hành động A: tạm thời. B: tự phát. C: ngẫu nhiên. D: thống nhất. 23 Bạn N thường xuyên bình phẩm, chê bai công dân các quốc gia ăn mặc lạc hậu nghĩa là bạn N đã không thể hiện thái độ nào sau đây? A: Kì thị, phân biệt giữa các dân tộc. B: Bảo lưu quan điểm cá nhân. C: Bộc lộ trạng thái cảm xúc. D: Tôn trọng, học hỏi các dân tộc. 24 Quan hệ hữu nghị tạo điều kiện để các dân tộc A: tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng. B: từ chối việc xúc tiến thương mại. C: bảo lưu mọi quan điểm cá nhân. D: loại bỏ những vấn đề toàn cầu. 25 Công dân thực hiện nguyên tắc của hợp tác khi giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn một cách A: tự nguyện. B: bực bội. C: gượng ép. D: tức giận. 26 Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần phê phán thái độ A: cần, kiệm, liêm, chính. B: công khai, minh bạch. C: độc đoán chuyên quyền. D: dân chủ, kỷ luật. 27 Góp ý sửa đổi dự thảo văn bản luật là công dân đã thực hiện quyền nào sau đây? A: Xử lí hoạt động truyền thông. B: Coi trọng lao động trí óc. C: Nâng cao quan điểm cá nhân. D: Tham gia quản lí nhà nước. 28 Hợp tác giữa mọi người cần dựa trên cơ sở A: hy sinh mọi nhu cầu. B: các bên cùng có lợi. C: công khai bí mật riêng. D: khai thác chuyện nội bộ. 29 Công dân tham gia thảo luận các vấn đề chung của nhà nước là thực hiện quyền nào sau đây? A: Tôn trọng tài sản nhà nước. B: Tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. C: Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D: Lao động tự giác và sáng tạo. 30 Công dân ngăn chặn hoạt động chống phá chính quyền nhân dân là thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A: Đẩy lùi chiến tranh. B: Khống chế tội phạm. C: Phê chuẩn công ước. D: Bảo vệ Tổ quốc. 31 Người có phẩm chất chí công vô tư luôn A: phải nhận sự thiệt thòi. B: được mọi người tin cậy. C: từ bỏ các nguồn thu nhập. D: hi sinh tất cả lợi ích. 32 Tài sản của Nhà nước là tài sản công A: thuộc sở hữu toàn dân. B: phải chuyển quyền sử dụng. C: phải dấu giá công khai. D: thuộc danh mục bảo mật. 33 Người có tính tự chủ cần quan tâm đến A: sở thích cá nhân. B: mọi nguồn thu nhập. C: nhu cầu bản thân. D: hoàn cảnh giao tiếp. 34 Luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam là A: thông tư. B: công ước. C: nghị định. D: Hiến pháp. 35 Công dân đủ năng lực theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây? A: Ngăn chặn hành vi bạo lực. B: Bảo mật danh tính. C: Xả chất thải gây ô nhiễm. D: Tuyên truyền phổ biến pháp luật. 36 Hiến pháp quy định những nguyên tắc mang tính A: bất biến. B: ngẫu nhiên. C: đặc thù. D: định hướng. 37 Công dân đủ năng lực theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây ? A: Giải quyết đơn khiếu nại. B: Kiến nghị với cơ quan nhà nước. C: Kinh doanh hàng trốn thuế. D: Tố cáo người nhận hối lộ. 38 Công dân thể hiện sống có đạo đức khi giúp đỡ A: đối tượng khủng bố. B: bạn bè. C: tội phạm. D: người bị truy nã. 39 Theo quy định của pháp luật, những người đang nghiện ma túy bắt buộc phải A: chấm dứt mọi giao dịch dân sự. B: từ chối đăng kí kinh doanh. C: thực hiện cai nghiện. D: tham gia nghĩa vụ quân sự. 40 Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng hướng tới mục tiêu nào sau đây? A: Đảm bảo công bằng tuyệt đối. B: Đáp ứng mọi sở thích cá nhân. C: Thỏa mãn nhu cầu riêng biệt. D: Phát triển kinh tế đất nước.
2 câu trả lời
22. D
23. D
24. A
25. A
26. C
27. D
28. B
29. A
30. B
31. D
32. A
33. A
34. D
35. C
36. C
37. C
38. B
39. C
40. D
" Đây là ý kiến riêng nếu sai mong bạn thông cảm"
(Chúc bạn học tốt ^w^)
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm