1.Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào hình thức ngôn ngữ nào? “Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào…” (Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một, NXBGD) A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật. 2.Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong thời kì A. Trước Cách mạng tháng 8. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975. 3.Sự lựa chọn dứt khoát của ông Hai trong truyện ngắn Làng "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù" phản ánh điều gì? A. Ông quyết định dứt bỏ tình cảm với làng. B. Ông sẽ không bao giờ quay về làng nữa C. Ông đã bị đẩy vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng. D. Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm cả tình cảm làng quê. 4.Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong “Truyện Kiều”? A. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước. B. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc. C. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ. D. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ 5.Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.” 6.Dựa vào bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu, hãy viết bài văn ngắn( khoảng 20 câu) để làm rõ những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. 8.Trong một bài thơ đã học của chương trình Ngữ văn 9 có đoạn: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!" Câu hỏi: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó. 9.Từ “ trái tim” trong câu thơ “ Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim" (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật ) Sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Chơi chữ 10.Bài thơ Bếp lửa có sự kết hợp phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả, bình luận C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả D. Biểu cảm, tự sự 11.Việc vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp cần phù hợp điều gì? A. Đặc điểm của tình huống giao tiếp B. Nội dung giao tiếp C. Đối tượng giao tiếp D. Mục đích giao tiếp 12.Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì? A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến. C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay. 13.Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp C. Trong kháng chiến chống Mĩ D. Sau năm 1975 14.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) là gì? A. Cảm hứng về lao động B.Cảm hứng về thiên nhiên C. Cảm hứng về chiến tranh D. Cảm hứng về thiên nhiên, lao động.
1 câu trả lời
1. B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. (nói 1 mik cho mk nghe)
2. B. Trong kháng chiến chống Pháp.
3. C. Ông đã bị đẩy vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng.
4. B. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
5. Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, cùa người hậu phương đối với người bộ đội. Ngoài ra các biện pháp nghệ thuật đó còn làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại. (TK)
8. Bài thơ: Đồng Chí
Tác Giả: Chính Hữu
Bài thơ được sáng tác năm 1948 khi Chính Hữu cùng với đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp
9. C. Hoán dụ
10. A. Biểu cảm, miêu tả
11. B. Nội dung giao tiếp
12. A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền
13. C. Trong kháng chiến chống Mĩ
14.D. Cảm hứng về thiên nhiên, lao động.