1) Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép. 2) Trình bày cấu tạo ngoài của cố chép thích nghi với đời sống ở nước. 3) Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Đ/k sống của cá chép: 

Cá chép ưa các vực nước lặng, chúng ăn tạp. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

Đặc điểm sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng. Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

2.

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước:

- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

3. Số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn vì:

- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.

- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

CHÚC BN HOK TỐT

1. Đ/k sống của cá chép: 

Cá chép ưa các vực nước lặng, chúng ăn tạp. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

Đặc điểm sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng. Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

2.

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước:

- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

3. Số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn vì:

- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.

- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

@HAY NHẤT Ạ(FLAMES TEAM)