1. nêu đặc điểm tự nhiên của châu mĩ 2. chứng minh châu mỹ là vùng đất nhập cư 3.nêu đặc điểm địa hình của khu vực bắc mỹ dân chuyên địa đâu rồi vào kiếm điểm thôi

2 câu trả lời

1. Địa hình Châu Mĩ thay đổ từ Tây sang Đông. Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ. Ở giữa là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên. Có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới, ôn đới.

2.

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.

Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người lai.

3.

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

TICK MỊ NHÉ

1. Địa hình của châu Mĩ  thay đổi từ Tây sang Đông

+ Ở phía Tây có các dãy núi cao như dãy Cóoc – đi – e và An – đét.

+ Ở giữa là đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A – ma – dôn.

+ Ở phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên như dãy A-pa-lát và Bra-xin.

2.

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người lai.

3. Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:

+ Phía tây:- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.

+ Ở giữa :- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

                 - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía đông :- Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.