1. Một người chạm tay vào một quả cầu kim loại bị nhiễm điện thì tóc của người ấy dựng lên và tỏa ra xung quanh đầu. Em hãy giải thích hiện tượng trên. 2. Ở một số túi nilong, hai mép miệng túi dính chặt với nhau, ta chỉ có cọ xát hai miệng túi là ta có thể tách ra dễ dàng. Em hãy giải thích cách làm trên. 3. Hãy nêu một vài ứng dụng của sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu và trái dấu mà em biết.
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Một người chạm tay vào một quả cầu kim loại bị nhiễm điện thì tóc của người ấy dựng lên và tỏa ra xung quanh đầu. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
- Khi cô gái chạm tay vào máy phát điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh
thì do lực hút tĩnh điện do máy phát điện đã khiến cho tóc của cô gái này tỏa ra dựng
đứng lên , không đúng vị trí ban đầu.
2. Ở một số túi nilong, hai mép miệng túi dính chặt với nhau, ta chỉ có cọ xát hai miệng túi là ta có thể tách ra dễ dàng. Em hãy giải thích cách làm trên.
Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng
điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứa không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi
nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.
3. Hãy nêu một vài ứng dụng của sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu và trái dấu mà em biết.
Có 2 loại điện tích: Điện tích âm và điện tích dương
Sự tương tác:
Hai điện tích có cùng dấu với nhau thì chúng đẩy nhau
Hai điện tích khác dấu thì chúng hút nhau
Trong kim loại dòng điện có chiều từ cực dương sang âm
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1)
Khi người đó chạm vào quả kim loại nhiễm điện, sự tích điện mạnh `=>` làm cho tóc tỏa ra và dựng lên.
2)
Khi cọ xát 2 túi nilong vào nhau, thì điện tích 2 bên sẽ trung hòa ( lượng e và lượng p bằng nhau )
3)
+) Bụi bám vào mép cánh quạt.
+) Thanh nhựa bị đẩy ra khi cùng cọ xát vào 1 vật.