1 . Đặc điểm nguyên sinh ruột khoang giun dẹp , giun tròn , giun đốt , thân mềm . Nêu tên các con đại diện của 4 ngành đã học 2. Phân biệt ( cấu tạo , dinh dưỡng , di chuyển ) của trùng roi , trùng dày và trùng biến hình 3. Cấu tạo thủy tức? 4. Tác hại của giun sán kí sinh và cách phòng chống 5. Cơ thể của giun đất có đặc điểm nào tiến hóa hơn với động vật nguyên sinh và ruột khoang 6. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ đa dạng động vật
2 câu trả lời
1.
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+ dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm
2.
+Dinh dưỡng: -Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng. -Hô hấp qua màng cơ thể. -Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.
+Sinh sản: -Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi. -Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
3.
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
4.
+Tác hại của giun sán thì khá nhiều.Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ.Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán.
+ Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
*Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
* Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
* Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
* Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
* Không ăn thức ăn chưa nấu chín
* Không uống nước khi chưa đun sôi
* Đại tiện đúng nơi quy định
5.
+đặc điểm tiến hóa hơn là giun đất có cơ thể phân đốt , có khoang cơ thể chính thức.
+Giun đất có Hệ thần kinh và Hệ tuần hoàn
6.
+Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.
+Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.
+Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường.
+Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
* Bài mik nè* ^^
làm
Trùng roi xanh:
- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :
+Màng sinh chất
+Chất tế bào
+Nhân
-Hình thoi
-Đuôi nhọn , đầu tù
-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển
-Dinh dưỡng :
+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng
+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng
-Hô hấp qua màng tế bào
-Bài tiết : ko bào co bóp
-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
Trùng biến hình:
-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc
-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả
-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa
-Sinh sản : vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
Trùng đế giày:
-Cấu tạo : cơ thể đơn bào
+ Màng sinh chất
+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu
-Di chuyển: bằng lông bơi
-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)
-Sinh sản :
+Vô tính : phân đôi cơ thể
+Hữu tính : tiếp hợp
câu 3 Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.
4
*Tác hại:
-Lấy chất dinh dưỡng, thức ăn của vật chủ
-Gây viêm nhiễm nơi kí sinh
-Gây tắc ruột, tắc ống mật
-Thải các chất độc tố gây hại
-> Vật chủ ko phát triển đc
*Biện pháp:
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Rửa các loại rau,củ,quả thật kĩ bằng nước muối trước khi ăn
-Uống thuốc tẩy giun theo định kì
-Ăn chín uống sôi
5 Giun đất có Hệ thần kinh và Hệ tuần hoàn
đặc điểm tiến hóa hơn là giun đất có cơ thể phân đốt , có khoang cơ thể chính thức