Câu hỏi:
2 năm trước

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Khám phá Kim tự tháp

1. Trong số những thành tựu văn minh tiêu biểu của thế giới cổ đại, kim tự tháp chính là công trình kỳ bí bậc nhất. Hàng nghìn năm đã trôi qua, mặc dù trình độ văn minh của nhân loại đã có những phát triển vượt bậc, song khi nghiên cứu về các kim tự tháp có thể thấy những gì người Ai Cập cổ đại để lại vẫn còn là bí ẩn mà khoa học không dễ giải thích.

2. Kim tự tháp là cách gọi chung của các kiến trúc hình chóp có đáy là hình vuông với bốn mặt bên là tam giác đều. Ở Ai Cập đến nay người ta tìm ra 138 kim tự tháp. Tất cả đều được xây ở tả ngạn sông Nile, dòng sông dài nhất thế giới với hơn 6 nghìn km. Theo các nghiên cứu thì hệ thống kim tự tháp cũng chính là lăng mộ của những vị Pharaon (tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại). Ở đó không chỉ chứa xác ướp của các bậc quyền uy tối cao nhất thời bấy giờ mà còn có cả vàng bạc, thức ăn, đồ nội thất, thậm chí cả xác ướp của những người thân, quan chức và linh mục theo hầu. Nhiều nhà khảo cổ cũng đã khẳng định rằng, kim tự tháp là nơi các Pharaon… tiếp tục cuộc sống sau cái chết (theo quan niệm thời bấy giờ).

3. Kheops là một trong những kim tự tháp lớn nhất ở Ai Cập và trên thế giới. Đây là công trình xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops, cùng với hai kim tự tháp nhỏ hơn là Khafre và Menkaura. Kheops là một trong Bảy kỳ quan thế giới và là kỳ quan duy nhất còn tồn tại đến ngày nay.
 

4. Kim tự tháp Kheops được xây dựng vào khoảng thời gian từ năm 2580-2560 trước công nguyên. Khi mới hoàn thành, công trình này có chiều cao 149,6m. Theo ước tính, kim tự tháp Kheops được xây từ 2,3 triệu khối đá với tổng trọng lượng lên tới 5,9 triệu tấn. Dựa trên các tài liệu cổ và dựa trên ước tính khoa học cho biết, để có thể hoàn thành kim tự tháp này, số lượng nhân công dao động từ khoảng vài chục nghìn cho đến cả trăm nghìn người làm việc liên tục. Và theo ước tính, phải mất khoảng 20 năm để xây dựng xong một kim tự tháp. Điều này đồng nghĩa với việc có rất nhiều những kim tự tháp tại Ai Cập được xây dựng cùng một thời điểm để tiết kiệm thời gian.

5. Các nhà nghiên cứu khám phá về kim tự tháp Ai Cập cũng đã chỉ ra rằng kim tự tháp Kheops và nhiều kim tự tháp khác đã được xây dựng trong thời gian “rực rỡ” nhất của nền văn minh Ai Cập thời cổ đại. Đây cũng được đánh giá là cấu trúc nhân tạo tráng lệ nhất trong lịch sử loài người và tồn tại bền vững cho đến hơn 4000 năm sau.

6. Nghiên cứu cho thấy, các kim tháp tại Ai Cập được xây dựng từ các khối đá thiên nhiên nguyên khối, hoàn toàn không sử dụng các vật liệu liên kết như cách chúng ta dùng xi măng trong công nghệ xây dựng hiện đại. Các khối đá khổng lồ có khi nặng hàng chục tấn được đẽo gọt và ghép lại với nhau vô cùng vững chắc, hoàn hảo, trường tồn với thời gian và được liên kết với nhau hoàn toàn dựa trên trọng lượng của chúng. Loại đá này không phải được lấy ngay ở gần kim tự tháp mà một số trường hợp, phải được vận chuyển từ những địa điểm cách xa nơi xây dựng hàng trăm thậm chí hàng ngàn km. Và cách mà những người Ai Cập cổ đại vận chuyển những tảng đá nặng hàng tấn này vào những vị trí chính xác để hoàn thành kim tự tháp hiện còn là điều bí ẩn.

7. Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự hiểu biết đáng kinh ngạc về thiên văn, các chòm sao và các định hướng xuất sắc của người Ai Cập. Chỉ bằng cách quan sát các vì sao, họ đã định hướng một cách chính xác gần như tuyệt đối (sai số dưới 3 độ). Cụ thể, kim tự tháp Kheops quay mặt về đúng điểm Cực Bắc của Trái Đất. Đây cũng là công trình hướng về Cực Bắc chuẩn xác nhất hơn bất cứ công trình nào trên thế giới. Dù được xây dựng từ hàng ngàn năm trước, hướng của kim tự tháp Kheops chỉ lệch điểm Cực Bắc 0,05 độ.

8. Kim tự tháp Kheops, kim tự tháp của Huni và kim tự tháp của Sneferu là ba kim tự tháp có cửa xoay ở lối ra vào. Cửa xoay ở kim tự tháp Kheops cân bằng tốt tới mức dù nặng tới 20 tấn, người bên trong có thể dễ dàng mở ra bằng cách đẩy nhẹ. Tuy nhiên, khi đóng lại, cánh cửa khít đến nỗi rất khó để nhận ra đó là cánh cửa.

9. Cùng với đó, qua nghiên cứu của các nhà khoa học, sự phân bố nhiệt độ, lưu thông không khí trong tòa kiến trúc kiểu kim tự tháp khác hẳn trong các công trình xây dựng khác. Trong kim tự tháp, tốc độ bốc hơi của nước nhanh, khiến xác động vật dễ dàng biến thành xác khô không bị mục rữa. Không khí trong kim tự tháp khô hanh, nước bốc hơi phân tán nhanh, khó bám vào về mặt kim loại nên các vật thể kim loại không bị ôxy hóa gây sét gỉ. Không gian bên trong các kim tự tháp tại Ai Cập đảm bảo điều kiện hoàn hảo về nhiệt độ, độ ẩm… với nhiệt độ luôn ở mức khoảng 20 độ C để giúp bảo quản xác một cách tốt và hoàn hảo nhất. Đây được coi là sự vận dụng những hiểu biết về hiệu ứng nhiệt cùng một số yếu tố khác của người Ai Cập cổ đại mà cho đến nay khoa học vẫn chưa thể làm rõ.

10. Về tỷ lệ kích thước của kim tự tháp, các nhà khoa học cho biết các kim tự tháp luôn có một tỷ lệ kích thước rất chuẩn dựa trên việc tính toán được số Pi, là tỷ lệ chuẩn và hiệu quả nhất để xây dựng những kiến trúc như thế này. Kim tự tháp cũng được làm chi li đến mức dù được ghép từ các khối đá lớn, riêng biệt nhưng chúng ta thậm chí không thể luồn một lưỡi dao sắc mảnh vào giữa hai phiến đá. Tại kim tự tháp Kheops, chiều cao chênh lệch giữa hai cạnh đối diện ở mức dưới 2cm.

11. Mặc dù toàn bộ thể tích kim tự tháp là khá khổng lồ nhưng thể tích không gian bên trong chỉ chiếm một phần rất nhỏ, vì lẽ đó nên kim tự tháp gần như là một kiến trúc hoàn chỉnh và đó cũng chính là lý do công trình này có thể tồn tại sừng sững mấy ngàn năm.

12. Đã có nhiều bộ phim giả tưởng cũng như các lời đồn cho rằng trong những kim tự tháp là hằng hà sa số những dòng chữ tượng hình ghi lại sự kiện và những mật truyền, lời nguyền của các bậc vua chúa ngày xưa đồng thời nhiều câu chuyện huyền bí được thêu dệt. Tuy nhiên điều này không có căn cứ xác thực và trong kim tự tháp Kheops, người ta không tìm thấy dấu vết của chữ tượng hình…
 

13. Ngày nay chúng ta có thể thấy các kim tự tháp có bề ngoài thô ráp, nhưng theo các nhà khoa học, sau khi xây dựng xong, người Ai Cập cổ đại đã bao phủ những tảng đá to bằng một lớp vật liệu làm từ đá vôi trắng có độ bóng cao để giúp kim tự tháp tỏa sáng khi ánh nắng mặt trời phản chiếu vào. Khi những kim tự tháp còn nguyên vẹn, đứng ở những ngọn núi của Israel, thậm chí là Mặt trăng cũng có thể nhìn thấy chúng phát sáng. Đó là lý do những người Ai Cập cổ mô tả kim tự tháp như là “Ikhet” hay “Ánh sáng rực rỡ”.

14. Với sự phát triển của khảo cổ học và khoa học công nghệ, sự hiểu biết của con người về kim tự tháp đã bước sang giai đoạn mới. Gần đây, hai nhà khảo cổ học người Pháp đã sử dụng radar thám hiểm trên mặt đất để phát hiện ra rằng vẫn còn một căn phòng bí mật của người Hồi giáo trong Kim tự tháp Kheops (Khufu). Căn phòng này nằm dưới phòng của Nữ hoàng và không có lối đi nào được kết nối với nó. Vì xác ướp của Khufu vẫn chưa được phát hiện ra nên hai nhà khảo cổ tin rằng xác ướp của Khufu có khả năng được chôn cất trong căn phòng bí mật này.

15. Qua hàng nghìn năm Kim tự tháp thực sự đã trở thành niềm tự hào của người dân Ai Cập và đồng thời đó cũng là nguồn cảm hứng chưa bao giờ vơi cạn đối với trí tò mò, khát khao khám phá, sáng tạo văn học nghệ thuật của con người. Sự vĩ đại của kim tự tháp đã thể hiện sự sáng tạo của người Ai Cập và cho đến nay, những bí ẩn của các kim tự tháp vẫn đang thách thức năng lực và trí tuệ của người đương đại./.

(Nguồn: Gia Linh; consosukien.vn)

 

 Các kim tự tháp Ai Cập được xây dựng từ:

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: a

Các kim tháp tại Ai Cập được xây dựng từ các khối đá thiên nhiên nguyên khối, hoàn toàn không sử dụng các vật liệu liên kết như cách chúng ta dùng xi măng trong công nghệ xây dựng hiện đại.

Hướng dẫn giải:

Xem lại đoạn 6

Câu hỏi khác

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Nội dung chính được văn bản đề cập là gì?

80 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nào đáng được ghi nhận ở Thái Bình?

85 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Công nghệ nuôi tôm mới đưa trọng lượng tôm thương phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg sau bao nhiêu ngày?

75 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Công nghệ nuôi tôm trong nhà kính mang lại ưu điểm gì?

84 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Để giải  quyết  vấn  đề vệ sinh an toàn sản phẩm cho tôm, Công  ty TNHH Phương Nam thực  hiện  đề  tài  nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng?

121 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Điểm nổi bật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo hướng phát triển bền vững là?

76 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình

      (1) Thái  Bình  bắt  đầu  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  ở  vùng  nước  lợ  từ  năm  2010,  và  sau  đó  phong  trào  nuôi  tôm trên địa bàn tỉnh ngày càng phát  triển. Nhận thấy tiềm năng của đối  tượng này, từ năm 2012, được sự hỗ  trợ của Sở KH&CN Thái Bình, Công  ty TNHH Phương Nam đã triển khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây  dựng  mô  hình  ương  giống  và  nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  theo hướng công nghệ cao tại Thái  Bình”. Sau 2 năm thực hiện, doanh  nghiệp  Phương  Nam  đã  xây  dựng  thành công mô hình ương giống và  mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ  chân  trắng  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh thái ven biển Thái Bình. Trong  đó, đáng ghi nhận là mô hình nuôi  thương  phẩm  tôm  thẻ  chân  trắng  trong nhà kính theo hướng ứng dụng  công nghệ cao.

      (2) Với  việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi trong nhà kính kết hợp phương  thức “nuôi liên hoàn từ bể ương ra ao  nuôi thương phẩm”, Công ty TNHH  Phương  Nam  đã  đưa  từ  2  vụ  nuôi/ năm  lên  4  vụ  nuôi/năm,  đưa  năng  suất nuôi từ khoảng 1 kg/m 2  lên 2-3  kg/m 2  và đưa trọng lượng tôm thương  phẩm từ 70-75 con/kg lên 30-35 con/ kg chỉ sau 105 ngày nuôi.  

      (3) Việc  đưa  từ  2  vụ  nuôi  lên  4  vụ  nuôi/năm không đơn thuần mang lại  hiệu quả kinh tế từ việc tăng hệ số  vòng quay ao nuôi và vòng quay vốn  lưu động mà điều quan trọng là, 2 vụ  nuôi tăng thêm thực chất là 2 vụ nuôi  trái vụ nên đã tránh được tình trạng  “được  mùa  rớt  giá”. Đặc  biệt  ở  vụ  đông, để có tôm xuất bán vào dịp Tết  Nguyên đán, trong điều kiện thời tiết  đông giá, các tỉnh phía Bắc không thể  nuôi tôm theo phương thức cổ truyền. Nhờ ưu thế sản phẩm trái vụ nên tôm xuất bán vào dịp cuối năm thường có giá cao gấp rưỡi hoặc gấp đôi những  tháng  chính  vụ.  Cũng  nhờ  lợi  thế  công nghệ nuôi nhà kính, chủ động  việc kiểm soát nhiệt độ, môi trường  nên giảm thiểu được bệnh dịch, đảm  bảo an toàn sản xuất, giảm thiểu rủi  ro trong nuôi trồng, tạo điều kiện nuôi  thâm  canh  và  thâm  canh  cao,  chủ  động được thời điểm thu hoạch, nhờ  đó đồng thời giải quyết được các mục  tiêu là năng suất và chất lượng sản  phẩm, tiếp đến là giá cả, nguồn tiêu  thụ và cuối cùng là suất lợi nhuận trên  một đơn vị diện tích và đồng vốn đầu  tư. Nhu cầu của thị trường cho thấy, nếu kích  cỡ  tôm  thương  phẩm  tăng  gấp đôi thì giá bán cũng tăng gấp đôi.  Vì thế, đây là một trong những ưu việt  của phương thức nuôi tôm trong nhà  kính mà Công ty TNHH Phương Nam  và một số hộ nuôi đã thực hiện.

      (4) Việc  ứng  dụng  công  nghệ  nuôi  mới trong nhà kính đã cơ bản giải  quyết  được  vấn  đề  thời  vụ  và  năng  suất nuôi, song vấn đề chất lượng vệ  sinh  an  toàn  sản  phẩm  (đặc  biệt  là  vấn đề tồn dư kháng sinh trong tôm  nuôi) vẫn còn là một câu hỏi. Để giải  quyết  vấn  đề  này,  năm  2016,  Công  ty TNHH Phương Nam tiếp tục được  hỗ  trợ  thực  hiện  đề  tài  “Ứng  dụng  tiến bộ KH&CN vào nuôi tôm thương  phẩm  theo  hướng  VietGAP”.  Sau  2  năm thực hiện, Công ty đã thu được  nhiều kết quả về chỉ tiêu kinh tế - kỹ  thuật và những tiêu chí VietGAP được  chứng  nhận.  Các  hộ  tham  gia  thực  hiện mô hình đều tuân thủ theo quy  trình VietGAP. Môi trường ao nuôi ổn  định, sản phẩm nuôi đảm bảo vệ sinh  an  toàn  thực  phẩm,  đưa  chất  lượng  tôm nuôi lên một mốc mới, nhờ đó sản  phẩm tôm nuôi đã mở rộng được thị  phần tiêu thụ. Đặc biệt, đã xây dựng  được quy trình nuôi tôm thương phẩm  theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với  điều  kiện  Thái  Bình,  làm  cơ  sở  cho  việc đẩy mạnh ứng dụng ra diện rộng  cho các hộ nuôi trồng ở hai huyện ven  biển của tỉnh (Tiền Hải và Thái Thụy),  tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng  tôm nguyên liệu Thái Bình, đảm bảo  tiêu chuẩn xuất khẩu sang một số thị  trường khó tính.

      (5) Không dừng lại ở đó, qua nghiên  cứu  học  hỏi  kinh  nghiệm  nuôi  tôm  thẻ chân trắng trên thế giới cho thấy,  các nước như Hoa Kỳ, Thái Lan... đã  và đang áp dụng kỹ thuật nuôi thâm  canh  công  nghệ  cao  hiện  đại  bằng  việc áp dụng công nghệ xử lý nước  nhanh, quy trình nuôi tuần hoàn khép  kín, bùn thải phát sinh trong quá trình  nuôi được thu gom và xử lý triệt để  bằng  công  nghệ  biogas...  Chính  vì  vậy,  đầu  năm  2018,  Công  ty  TNHH  Phương Nam tiếp tục thực hiện dự án  “Ứng dụng công nghệ xử lý nước và  công nghệ biogas xây dựng mô hình  nuôi tôm thẻ chân trắng cao sản theo  hướng phát triển bền vững”.  

      (6) Mục tiêu của dự án là nghiên cứu  xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân  trắng cao sản theo hướng phát triển  bền vững nhờ ứng dụng tổng hợp các  quy trình công nghệ nuôi tôm, công  nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện  nay. Đây là một  bước tiến mới, mang  tính  đột  phá  về  KH&CN  trong  nuôi  tôm thẻ chân trắng tại địa phương nói  riêng và trên cả nước nói chung.

      (7) Điểm nổi bật của mô hình là nuôi  khép kín, không thay nước, không bị  ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các yếu  tố  gây  ô  nhiễm  từ  môi  trường  ngoài  xâm nhập vào, điều này giúp cho việc  kiểm soát các yếu tố môi trường và  dịch bệnh được thuận lợi và dễ dàng,  hạn  chế  rủi  ro  trong  quá  trình  nuôi.  Nước thải và bùn thải trong quá trình  nuôi được tận dụng và xử lý triệt để  nên tiết kiệm chi phí sản xuất, không  gây ô nhiễm môi trường, không gây  phát tán mầm bệnh, hạn chế sự phát  sinh và lây lan dịch bệnh.

      (8) Chỉ chưa đầy 1 năm thực hiện, kết  quả của dự án cho thấy, yếu tố môi  trường nuôi được giải quyết một cách  toàn diện, cho phép nâng cao mật độ  nuôi, đưa năng suất nuôi từ 1-2 kg/m 2 lên mức 4-5 kg/m 2  (nuôi thâm canh).  Kết quả này đã đưa ngành nuôi tôm ở  hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái  Thụy lên một tầm cao mới, góp phần  khai  thác  tốt  hơn  tiềm  năng  kinh  tế  biển Thái Bình, là mô hình điểm cho  nhiều địa phương tham quan, học tập.  

      (9) Qua quá trình triển khai các đề tài  nghiên cứu khoa học ứng dụng trong  sản xuất cho thấy, doanh nghiệp đã  nhận thức rõ về vai trò của KH&CN  trong phát triển sản xuất. Không chỉ  dừng lại ở đó, việc áp dụng các tiến bộ  KH&CN đã giúp nâng cao kiến thức  nuôi  tôm  thẻ  chân  trắng  cho  người  nuôi tôm, nâng cao hiệu quả sản xuất,  đảm  bảo  phát  triển  bền  vững,  góp  phần tăng trưởng về giá trị cho ngành  và cho địa phương.

      (10) Bên cạnh đó, quá trình triển khai  thực hiện các đề tài đã giúp nâng cao  trình độ nghiên cứu khoa học và kinh  nghiệm thực tế về kỹ thuật nuôi tôm  thẻ chân trắng cho các kỹ thuật viên  của  doanh  nghiệp  Phương  Nam  nói  riêng, người dân ven biển nói chung.  Từ kết quả của đề tài đã vận dụng tốt  trong sản xuất, giúp nâng cao vị thế  của  doanh  nghiệp,  người  lao  động  có việc làm ổn định, mức sống được  nâng cao, góp phần làm giàu cho quê  hương, đất nước.

      (11) Về  mặt  môi  trường,  các  kết  quả  nghiên cứu khoa học đã giúp cho môi  trường tại các khu vực nuôi không bị  ô nhiễm, đảm bảo phát triển sản xuất  lâu dài, bền vững. Đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của ngành và  của địa phương, góp phần thực hiện  thành công Đề án phát triển nuôi tôm  và Đề án tái cơ cấu nông nghiệp đã  được UBND tỉnh phê duyệt  

(Nguồn: “Bước tiến của con tôm thẻ chân trắng tại Thái Bình”, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)

Trong văn bản, doanh nghiệp nào đã được nhắc tới với vai trò hỗ trợ những đề tài nuôi tôm mới?

76 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước