Câu hỏi:
2 năm trước

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Nội dung của đoạn trích là gì?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: b

Nội dung của đoạn trích: Tiếng mẹ đẻ là vũ khí lợi hại để giải phóng dân tộc An Nam.

Câu hỏi khác

Câu 6:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ câu 16 đến 20:

Tóc mẹ nở hoa

            Như vòng tay mẹ

            Đà Lạt ôm tôi vào lòng

            Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

            Nhắc một thời máu lửa cha ông…

 

            Ở nơi đây!

            Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

            Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

            Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

            Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

           

            Tháng ba ấy cha đi không trở lại

            Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

            Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

            Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

            Ở phía đó cha đã không kịp thấy

            Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

 

            Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

            Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

            Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

            Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

            Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

            Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

            Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

            Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? 

73 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ câu 16 đến 20:

Tóc mẹ nở hoa

            Như vòng tay mẹ

            Đà Lạt ôm tôi vào lòng

            Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại

            Nhắc một thời máu lửa cha ông…

 

            Ở nơi đây!

            Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm

            Rêu lên màu trên nửa vầng trăng

            Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ

            Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi

           

            Tháng ba ấy cha đi không trở lại

            Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời 

            Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê

            Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy

            Ở phía đó cha đã không kịp thấy

            Một tháng tư. Đà Lạt yên bình

 

            Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh

            Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo

            Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng

            Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha

            Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa

            Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại

            Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải

            Lất phất bay, nâng bước chân ngày.

(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)

(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau:

            Như vòng tay mẹ

            Đà Lạt ôm tôi vào lòng

113 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước