Đâu là giọng điệu chủ đạo của văn bản Đánh nhau với cối xay gió?
Hào hùng, khỏe khoắn
Hài hước, phê phán
Lạc quan, yêu đời
Trầm lắng, suy tư
Văn bản có giọng điệu hài hước, phê phán.
Nhận xét nào nói đúng nhất về con người cụ Bơ – men?
Là một người yêu thương và lo lắng cho số phận của Giôn – xi
Là một người cao thượng, biết quên mình vì người khác
Là một người sống lặng lẽ, âm thầm
Cả 3 nội dung trên đều đúng
Qua câu chuyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.
Tác phẩm đó phải rất đẹp
Tác phẩm đó phải đồ sộ.
Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
(Tố Hữu)
Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
Nhấn mạnh vẻ đẹp trí dũng của Bác
Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?
Đôn Ki-hô-tê
Xéc-van-tét
Xan-chô Pan-xa
Các nhân vật khác
Câu nào dưới đây không sử dụng tình thái từ?
Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.
Giúp tôi với, lạy Chúa!
Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư?
Những tên khổng lồ nào cơ?
Dòng nào ghi đầy đủ những hoạt động của lũ trẻ vào năm học cuối cùng trước khi nghỉ hè với hai cây phong trong đoạn trích Hai cây phong?
Reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi, công kênh nhau trèo lên cây, thi xem ai can đảm và khéo léo hơn.
Reo hò, chạy lên đồi, chơi bịt mắt bắt dê và trốn tìm dưới bóng râm mát rượi.
Reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi, hái hoa, bắt bướm dưới tán lá xào xạc, dịu hiền.
Reo hò, nhảy múa và thi hát những bài ca về quê hương giàu đẹp dưới gốc cây.