Trả lời bởi giáo viên
- Sơ đồ trên là pin chanh, một loại pin điện hóa.
- Vì:
+ Thế điện cực chuẩn của kim loại \[{E^o}_{{M^n}^ + /M}\;\]càng lớn thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng mạnh, tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại.
+ Suất điện động của pin (E) là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn: E = E(+) – E(-)
⟹ Cặp kim loại Mg – Cu có suất điện động lớn nhất thì bóng đèn sáng nhất.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào lý thuyết pin điện hóa và dãy điện hóa của kim loại:
- Sơ đồ trên là pin chanh, một loại pin điện hóa.
- Thế điện cực chuẩn của kim loại \[{E^o}_{{M^n}^ + /M}\;\]càng lớn thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng mạnh, tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại.
- Suất điện động của pin (E) là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn: E = E(+) – E(-)
⟹ Bóng đèn càng sáng.