Câu hỏi:
2 năm trước

Câu thơ:

"Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy"

Câu thơ vẽ ra hai hình ảnh trái ngược nhau, trong những ngày nắng nóng, đến con cua vốn thường chui trong bùn đất cũng không chịu được phải ngoi lên bờ tránh nóng. Vậy mà mẹ lại bước chân xuống ruộng, hứng chịu cái nắng nóng để cấy. Hình ảnh đối lập được đặt cạnh nhau có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân đồng thời cũng thấy được sự cần cù, chịu thương chịu khó của người nông dân không quản nắng mưa nhọc nhằn để làm ra những hạt gạo dẻo thơm.

Nhận định trên đúng hay sao?

HẠT GẠO LÀNG TA

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi đắng cay... 

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy... 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm khẩu súng 
Theo người đi xa 
Những năm băng đạn 
Vàng như lúa đồng 
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông... 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vục mẻ miệng gàu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quang trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta...

TRẦN ĐĂNG KHOA

- Kinh thầy: Sông chia nước của sông Thái Bình, chảy qua tỉnh Hải Dương

- Hào giao thông: Đường đào sâu dưới đất để đi lại được an toàn trong chiến đấu

- Trành ( còn gọi là giành, xảo): Dụng cụ đan bằng tre, nứa, bằng phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...

 

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng:

A. Đúng

Câu thơ 

                     " Cua ngoi lên bờ

                      Mẹ em xuống cấy"

Câu thơ vẽ ra hai hình ảnh trái ngược nhau, trong những ngày nắng nóng, đến con cua vốn thường chui trong bùn đất cũng không chịu được phải ngoi lên bờ tránh nóng. Vậy mà mẹ lại bước chân xuống ruộng, hứng chịu cái nắng nóng để cấy. Hình ảnh đối lập được đặt cạnh nhau có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân đồng thời cũng thấy được sự cần cù, chịu thương chịu khó của người nông dân không quản nắng mưa nhọc nhằn để làm ra những hạt gạo dẻo thơm.

Lựa chọn đáp án: A. Đúng

Hướng dẫn giải:

Con đọc kĩ xem đoạn phân tích trên đã hợp lí chưa.

Câu hỏi khác

Câu 1:

Đọc khổ thơ 1, con thấy hạt gạo được làm nên từ những gì?

HẠT GẠO LÀNG TA

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi đắng cay... 

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy... 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm khẩu súng 
Theo người đi xa 
Những năm băng đạn 
Vàng như lúa đồng 
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông... 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vục mẻ miệng gàu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quang trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta...

TRẦN ĐĂNG KHOA

- Kinh thầy: Sông chia nước của sông Thái Bình, chảy qua tỉnh Hải Dương

- Hào giao thông: Đường đào sâu dưới đất để đi lại được an toàn trong chiến đấu

- Trành ( còn gọi là giành, xảo): Dụng cụ đan bằng tre, nứa, bằng phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...

 

92 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Vì sao tác giả gọi hạt gạo là " hạt vàng"?

HẠT GẠO LÀNG TA

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi đắng cay... 

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy... 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm khẩu súng 
Theo người đi xa 
Những năm băng đạn 
Vàng như lúa đồng 
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông... 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vục mẻ miệng gàu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quang trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta...

TRẦN ĐĂNG KHOA

- Kinh thầy: Sông chia nước của sông Thái Bình, chảy qua tỉnh Hải Dương

- Hào giao thông: Đường đào sâu dưới đất để đi lại được an toàn trong chiến đấu

- Trành ( còn gọi là giành, xảo): Dụng cụ đan bằng tre, nứa, bằng phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...

 

85 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 6:

Ý nghĩa của bài thơ Hạt gạo làng ta?

HẠT GẠO LÀNG TA

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi đắng cay... 

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy... 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm khẩu súng 
Theo người đi xa 
Những năm băng đạn 
Vàng như lúa đồng 
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông... 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vục mẻ miệng gàu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quang trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta...

TRẦN ĐĂNG KHOA

- Kinh thầy: Sông chia nước của sông Thái Bình, chảy qua tỉnh Hải Dương

- Hào giao thông: Đường đào sâu dưới đất để đi lại được an toàn trong chiến đấu

- Trành ( còn gọi là giành, xảo): Dụng cụ đan bằng tre, nứa, bằng phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...

 

85 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước