Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là :
Do vị trí mang tính chất chiến lực, nguồn tài nguyên dầu mỏ, sự tồn tại của các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, nhiều tôn giáo khác nhau nên Tây Nam Á và Trung Á đều có nhiều tranh chấp, xung đột kéo dài.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á?
Khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều có trữ lượng dầu mỏ, khí tư nhiên lớn. tiếp giáp biển Caxpi. Trung Á không tiếp giáp với đại dương. Tây Nam Á tiếp giáp Ấn Độ Dương nên ý C không đúng.
Đây không phải là nguyên nhân khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng?
Những nét văn hóa đặc sắc và nền văn minh rực rỡ là một trong những thế mạnh của các nước Trung Á và Tây Nam Á trong phát triển du lịch, thu hút du khách quốc tế,... nên không phải nguyên nhân khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng.
Những nguyên nhân dẫn tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là:
Tây Nam Á có vị trí địa lí nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp cả ba châu lục: Á, Âu, Phi -> vị trí địa – chính trị quan trọng.
- Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ giàu có, chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới.
=> Trong điều kiện thiếu hụt các nguồn năng lượng trên quy mô toàn cầu hiện nay, Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc, nhiều tôn giáo chính trị cực đoan tăng cường hoạt động gây nên tình trạng mất ổn định.
Đạo Hồi ra đời ở khu vực nào dưới đây?
Đối với người ngoài, đạo Hồi ra đời vào thế kí VII tại bán đảo Ả Rập (thuộc Tây Á), do Thiên sứ Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael (Gabriel). Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kito giáo và là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số thế giới. Đạo Hồi có ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Tây Á, Tây Nam Á và Trung Á.
Nhận định nào đúng nhất về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á?
Tây Nam Á tiếp giáp với 3 châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Phi), tiếp giáp với 2 lục địa (Lục địa Á – Âu, Lục địa Phi) và là án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.
Đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Tây Nam Á là:
Tây Nam Á tiếp giáp với 3 châu lục, tiếp giáp với 2 lục địa và là án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương và là khu vực có dầu mỏ ở nhiều nơi nhưng tập trung nhiều ở vùng Vịnh Péc-xích.
Để trồng bông và cây công nghiệp ở khu vực Trung Á cần giải quyết vấn đề nào dưới đây?
Trung Á là khu vực có khí hậu khô hạn nên muốn trồng được bông cần phải đảm bảo được nguồn nước tưới.
Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
Tây Nam Á là khu vực có chiến lược vô cùng quan trọng trên thế giới, là nơi giàu có về tài nguyên khoảng sản, đặc biệt là dầu mỏ. Tuy nhiên đây lại là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các thế lực bên ngoài và có thời tiết, khí hậu rất khô hạn nên ngành sản xuất nông nghiệp kém phát triển.
Đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Tây Nam Á là
Tây Nam Á là nơi xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ và ngày nay, dân cư ở khu vực này chủ yếu theo đạo Hồi, một phần nhỏ theo tôn giáo khác (Xem thêm thông tin SGK/29 địa lí 11 cơ bản).
Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?
Tây Nam Á có vị trí nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi.
Tài nguyên giàu có nhất ở Tây Nam Á là
Tài nguyên giàu có nhất ở Tây Nam Á là dầu mỏ, tập trung quanh vịnh Pec-xich.
Ngành trồng bông và một số cây công nghiệp có khả năng phát triển ở Trung Á nếu
Trung Á có khí hậu khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển trồng bông và một số cây công nghiệp khác.
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Trung Á là
Khu vực Trung Á có khí hậu khô hạn.
Đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Trung Á là
Đặc điểm xã hội nổi bật của khu vực Trung Á là: đa sắc tộc, mật độ dân số thấp, đa số dân cư theo đạo Hồi (trừ Mông Cổ).
Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở khu vực Tây Nam Á là
Hiện nay, đa số dân cư Tây Nam Á theo đạo Hồi, một phần nhỏ theo các tôn giáo khác
=> Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở khu vực Tây Nam Á là đạo Hồi.
Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là :
Khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều chịu ảnh hưởng sâu rộng của Hồi giáo:
- Ở Tây Nam Á, Đạo Hồi có ảnh hưởng sâu rộng, nhưng hiện nay bị chia rẽ bởi nhiều giáo phái khác nhau. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo, giáo phái gây ra sự mất ổn định trong khu vực.
- Khu vực Trung Á có tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao (trừ Mông Cổ)
Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
Khu vực Tây Nam Á và Trung Á nằm trong đới khí hậu cận nhiệt, áp cao chí tuyến thống trị quanh năm, lại có dòng biển lạnh chạy qua nên đều có khí hậu khô hạn, hình thành nhiều hoang mạc.
Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất…Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân.
Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là
Tây Nam Á có vị trí địa lí nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp cả ba châu lục: Á, Âu, Phi -> vị trí địa – chính trị quan trọng.
- Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ giàu có, chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới.
=> Trong điều kiện thiếu hụt các nguồn năng lượng trên quy mô toàn cầu hiện nay, Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc, nhiều tôn giáo chính trị cực đoan tăng cường hoạt động gây nên tình trạng mất ổn định.