Khoáng sản có trữ lượng lớn ở đồng bằng Tây Xi-bia là
Khoáng sản vùng Tây Xi-bia tập trung chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên.
Đặc điểm nổi bật của địa hình đồng bằng Đông Âu là
Đồng bằng Đông Âu tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất màu mỡ.
Thế mạnh nổi bật ở phần lãnh thổ phía tây Liên Bang Nga là
Lãnh thổ phía Tây Liên Bang Nga đại bộ phận là đồng bằng: đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Xibia -> thuận lợi cho phát triển sản xuất lương thực, đây là thế mạnh nổi bật của vùng.
Đại bộ phận lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc khí hậu nào
Đại bộ phận lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc khí hậu ôn đới.
Các loại khoáng sản của Liên Bang Nga có trữ lượng lớn đứng đầu thế giới là:
Liên Bang Nga có trữ lượng quặng, khí tự nhiên đứng đầu thế giới (quặng kali, quặng sắt, khí tự nhiên).
Yếu tố tạo thuận lợi để Liên Bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật của thế giới là
Dân cư Liên Bang Nga có trình độ dân trí cao -> thuận lợi cho tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật của thế giới.
Đặc điểm nào sau đây là không đúng với phần phía Đông của Liên Bang Nga?
Đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ phía Đông Liên Bang Nga:
- Địa hình: Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn: cao nguyên Trung Xi-bia…=> Nhận xét A đúng
- Khoáng sản: Tập trung nhiều khoáng sản như than, vàng, kim cương, sắt, dầu khí,...Rừng lá kim.
=> Nhận xét B đúng
- Trữ năng thủy điện khá lớn, tập trung chủ yếu trên sông Lê-na, có nhiều hồ nhân tạo và tự nhiên lớn.
=> Nhận xét C đúng.
- Đồng bằng Đông Âu là địa hình thuộc vùng lãnh thổ phía tây
=> Nhận xét D không đúng.
Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư, dân tộc Liên Bang Nga?
Đặc điểm dân cư – dân tộc Liên Bang Nga:
- Tốc độ gia tăng tự nhiên có chỉ số âm cùng với sự di cư ra nước ngoài của nhiều người dân Nga -> dân số Liên Bang Nga có xướng giảm => Nhận xét A không đúng.
- Liên Bang Nga là nước đông dân, thứ 8 thế giới => Nhận xét B đúng
- Hơn 70% dân số sống ở thành thị -> tỉ lệ dân thành thị cao => Nhận xét C đúng
- Nhiều dân tộc: > 100 dân tộc => Nhận xét D đúng.
Yếu tố quan trọng nhất làm cho vùng Đông Bắc Liên Bang Nga có dân cư phân bố thưa thớt
- Phần lãnh thổ phía Bắc Liên Bang Nga có khí hậu cực lạnh giá, khắc nghiệt => khó khăn cho đời sống, phát triển kinh tế.
=> Vì vậy ở vùng phía Bắc cũng như Đông Bắc lãnh thổ có dân cư thưa thớt.
- Khó khăn về địa hình núi, cao nguyên có thể khắc phục được bằng việc phát huy lợi thế của mỗi dạng địa hình để phát triển kinh tế ( trồng rừng, thủy điện, khai thác khoáng sản).
Vậy khó khăn nhất làm cho vùng Đông Bắc Liên Bang Nga có dân cư thưa thớt là khí hậu lạnh giá.
“Trên 70% dân số Liên Bang Nga sống ở thành phố, chủ yếu là các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh”. Điều này mang lại thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga?
- Quá trình đô thị hóa phát triển thu hút đông đảo dân cư tập trung sinh sống ở các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn -> điều này gây sức ép lớn lên các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội...Vấn đề này nghiêm trọng hơn khi đô thị hóa diễn ra tự phát.
- Ở Liên Bang Nga, dân số thành thị chiếm tỉ lệ lớn, tuy nhiên dân số phân bố chủ yếu ở các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh => góp phần phân tán dân cư, hạn chế sự tập trung với mật độ quá cao ở các thành phố lớn, dễ dàng hơn trong công tác quản lý- quy hoạch phát triển dân số => hạn chế đươc các mặt tiêu cực của đô thị hóa: giảm sức ép về các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội…
Vấn đề về dân số mà Liên Bang Nga đang quan tâm nhất hiện nay là
Dân số Liên Bang Nga có xu hướng giảm dần, gia tăng tự nhiên ở chỉ số âm kết hợp với số người di cư ra nước ngoài đông => dân số suy giảm, tỉ lệ trẻ em (dưới 15 tuổi) và tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động giảm gây nên vấn đề thiếu hụt nguồn lao động cho phát triển kinh tế.
=> Đây là vấn đề dân số đang được Nhà nước hết sức quan tâm hiện nay.
Cho bảng số liệu:
Dân số của Liên Bang Nga qua các năm
Nhận xét nào sau đây không đúng?
- Nhìn chung cả giai đoạn 1991 – 2015 dân số Liên Bang Nga có xu hướng giảm nhưng còn biến động nhẹ (giai đoạn 1991 - 2010 giảm, sau đó tăng nhẹ ở giai đoạn 2010 - 2015: từ 143,2 triệu người lên 144,3 triệu người) => Nhận xét B đúng, nhận xét A không đúng.
+ Giai đoạn 1991 – 2015: dân số giảm liên tục, từ 148,3 triệu người xuống 143,2 triệu người (giảm 5,1 triệu người) => Nhận xét D đúng
+ Giai đoạn 2010 – 2015: dân số tăng lên từ 143,2 triệu người lên 144,3 triệu người (tăng 1,1 triệu người) => Nhận xét C đúng.