Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận được gọi là
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
Đối tượng của cạnh tranh là
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
Nguyên nhân của cạnh tranh là
Cạnh tranh diễn ra do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
Cạnh tranh ra đời khi
Cạnh tranh ra đời cùng quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành nhiều
Mục đích cuối cùng là giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cạnh tranh
Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế không phải là biểu hiện của cạnh tranh.
Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh?
Cạnh tranh tiêu cực, các chủ thể kinh tế đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường là biểu hiện mặt tiêu cực của cạnh tranh.
Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là
Cạnh tranh theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh lành mạnh, là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông.
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt cơ bản, mang tính trội là
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được điều tiết thông qua
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Nội dung nào dưới đây là mặt hạn chế của cạnh tranh?
Một trong những mặt hạn chế của cạnh tranh là việc các chủ thể kinh tế chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên dẫn đến tình trạng tài nguyên bị cạn kiệt.
Hoạt động nào sau đây được coi là cạnh tranh lành mạnh?
Việc tăng cường khuyến mại là một hình thức quảng bá, thu hút khách hàng để sản phẩm tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn, gia tăng doanh số, tăng khả năng cạnh tranh một cách lành mạnh.
Hành vi nào dưới đây là mặt trái của cạnh tranh?
Việc sử dụng nguyên liệu kém chất lượng có thể hạ giá thành sản phẩm nhưng sẽ khiến chất lượng sản phẩm kém, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, làm rối loạn thị trường, vi phạm quy định của pháp luật. Đây là mặt trái của cạnh tranh.
Nếu em là người sản xuất, em sẽ làm gì để tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa của mình?
Người sản xuất nên tăng chất lượng hàng hóa, thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi để khẳng định thương hiệu, được khách hàng tin tưởng và ủng hộ.
Các sản phẩm nông nghiệp nước ta rất đa dạng, phong phù nhưng gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác có chất lượng tốt. Theo em, để vượt qua khó khăn, tăng sức cạnh tranh, người nông dân cần làm gì để tăng tính cạnh tranh?
Để tăng khả năng cạnh tranh, người nông dân cần đổi mới công nghệ sản xuất để làm ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, hình thức đẹp, chất lượng cao, giá thành phù hợp, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, từ đó tăng sức cạnh tranh.