Kết quả:
0/23
Thời gian làm bài: 00:00:00
Trong văn bản Hai loại khác biệt, ý nào không phải là sự khác biệt mà các bạn học sinh trong lớp đã lựa chọn?
Dàn ý của bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống bao gồm mấy phần?
Khi Thủy Tinh dâng nước đánh nhau thì Sơn Tinh đã làm gì chống trả?
Hai loại khác biệt được trích từ đâu?
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Nội dung chính của đoạn văn sau?
Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Tửa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
(Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Khi thu thập tư liệu cho bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, chúng ta có thể tìm nguồn tư liệu từ đâu?
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Xem người ta kìa!?
Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?
Trong văn bản Xem người ta kìa! cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
Chi tiết dân làng góp gạo nuôi Thánh Gióng thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta?
Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện?
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?
Việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
Giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình
Giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình
Giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình
Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4?
Lễ hội Gióng không chỉ giúp người xem được chứng kiến các nghi thức với những thao tác thuần thục, mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao mà còn là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế... Tất cả đều được gìn giữ như một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
(Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Trong văn bản Xem người ta kìa!, khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?
Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi, tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.
(Hai loại khác biệt – Giong-mi Mun)
Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.
Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.
Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.
Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hội trận nhằm mục đích mô tả cảnh tượng gì?
Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng?
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?