• Lớp Học
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
58 lượt xem

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào vật theo hình biểu diễn? A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N B. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 15N D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 15N Câu 12: Bạn A kéo một vật với lực 10N, bạn B kéo một vật với lực 20N. Hỏi trong hai bạn, ai đã dùng lực lớn hơn tác dụng vào vật? A. bạn A B. bạn B C. bằng nhau D. không so sánh được Câu 13: Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu? A. 15N B. 30N C. 45N D. 27N Câu 14: Quan sát hình dưới đây và cho biết, vận động viên đã tác dụng lực gì vào quả tạ? A. lực đẩy B. lực nén C. lực kéo D. lực uốn Câu 15: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Câu 16: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào đã bị biến đổi? A. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng hãm phanh, xe dừng lại. B. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc không đổi 500 km/h. C. Một chiếc xe máy đang chạy với tốc độ đều đặn. D. Quả bóng đang nằm yên trên mặt đất Câu 17: Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó: A. Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại. B. Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại. C. Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động. D. Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên. Câu 18: Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. C. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. Câu 19: Sợi dây kéo co của hai bạn giữ nguyên vị trí vì A. lực kéo của bạn 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay bạn 1. B. lực kéo của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực kéo của bạn 1 tác dụng vào sợi dây. C. lực kéo của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực dây tác dụng vào tay bạn 1. D. lực kéo của bạn 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay bạn 2. Câu 20: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực? A. Cân Rô – béc – van B. Lực kế C. Nhiệt kế D. Thước Ko cần lời giải chi tiết đâu ạ , nhưng phải đúng

2 đáp án
24 lượt xem