• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem

Câu 11. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(NO3)2 và CuCl2. B. HCl và AgNO3. C. Ca(OH)2 và H2SO4. D. K2CO3 và BaCl2. Câu 12. Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. KOH và NaCl. B. HCl và BaCl2. C. HCl và CuSO4. D. FeCl3 và NaOH. Câu 13. Dung dịch nào sau đây, không phân biệt được 2 dung dịch CuSO4 và AgNO3? A. NaOH. B. K2SO4. C. HCl. D. BaCl2. Câu 14. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2? A. Zn. B. Mg. C. K. D. Fe. Câu 15. Dung dịch Ba(NO3)2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. H2SO4, NaOH, Al2(SO4)3. B. HCl, K2CO3, Al2(SO4)3. C. Na2CO3, Al2(SO4)3. D. KOH, HCl. Câu 16. Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn dung dịch Na2SO4 ta dùng A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch HCl. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch KCl. 3. Mức độ vận dụng: Câu 17. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 8,8 gam khí CO2 (ở đktc). Khối lượng HCl đã phản ứng là bao nhiêu gam? A. 3,65 gam. B. 7,30 gam. C. 14,60 gam. D. 91,25 gam. Câu 18. Cho 5ml dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịch NaOH 1,5M. Nồng độ mol của dung dịch NaCl là A. 3M. B. 1,5M. C. 0,5M. D. 1M. 4. Mức độ vận dụng cao: Câu 19. Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m (gam) chất rắn. Giá trị m là A. 8 gam. B. 4 gam. C. 9,8 gam. D. 12 gam. Câu 20. Khi nấu, xào thịt hoặc đậu phụ (có chứa protêin), cho nhiều muối NaCl vào thời điểm nào sẽ làm cho thịt, đậu phụ bị đông tụ cứng lại không có lợi cho tiêu hóa? A. Mới bắt đầu nấu. B. Lúc đang nấu. C. Nấu sắp xong. D. Khi đã tắt lửa. Câu 21. Trong bữa cơm hằng ngày thường có món rau xanh để cung cấp chất xơ và vitamin cho cơ thể. Khi luộc rau cần cho vào nồi nước một ít muối ăn, vì sao cần làm như vậy? A. Để rau luộc không bị nát C. Để tăng nhiệt độ sôi giúp rau mau chín B. Để rau có mùi vị đậm đà. D. Để giảm nhiệt độ sôi giúp rau lâu chín

1 đáp án
95 lượt xem

Câu 11. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(NO3)2 và CuCl2. B. HCl và AgNO3. C. Ca(OH)2 và H2SO4. D. K2CO3 và BaCl2. Câu 12. Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. KOH và NaCl. B. HCl và BaCl2. C. HCl và CuSO4. D. FeCl3 và NaOH. Câu 13. Dung dịch nào sau đây, không phân biệt được 2 dung dịch CuSO4 và AgNO3? A. NaOH. B. K2SO4. C. HCl. D. BaCl2. Câu 14. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2? A. Zn. B. Mg. C. K. D. Fe. Câu 15. Dung dịch Ba(NO3)2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. H2SO4, NaOH, Al2(SO4)3. B. HCl, K2CO3, Al2(SO4)3. C. Na2CO3, Al2(SO4)3. D. KOH, HCl. Câu 16. Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn dung dịch Na2SO4 ta dùng A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch HCl. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch KCl. 3. Mức độ vận dụng: Câu 17. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 8,8 gam khí CO2 (ở đktc). Khối lượng HCl đã phản ứng là bao nhiêu gam? A. 3,65 gam. B. 7,30 gam. C. 14,60 gam. D. 91,25 gam. Câu 18. Cho 5ml dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịch NaOH 1,5M. Nồng độ mol của dung dịch NaCl là A. 3M. B. 1,5M. C. 0,5M. D. 1M. 4. Mức độ vận dụng cao: Câu 19. Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m (gam) chất rắn. Giá trị m là A. 8 gam. B. 4 gam. C. 9,8 gam. D. 12 gam. Câu 20. Khi nấu, xào thịt hoặc đậu phụ (có chứa protêin), cho nhiều muối NaCl vào thời điểm nào sẽ làm cho thịt, đậu phụ bị đông tụ cứng lại không có lợi cho tiêu hóa? A. Mới bắt đầu nấu. B. Lúc đang nấu. C. Nấu sắp xong. D. Khi đã tắt lửa. Câu 21. Trong bữa cơm hằng ngày thường có món rau xanh để cung cấp chất xơ và vitamin cho cơ thể. Khi luộc rau cần cho vào nồi nước một ít muối ăn, vì sao cần làm như vậy? A. Để rau luộc không bị nát C. Để tăng nhiệt độ sôi giúp rau mau chín B. Để rau có mùi vị đậm đà. D. Để giảm nhiệt độ sôi giúp rau lâu chín

1 đáp án
169 lượt xem

Câu 1. Cho dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng tác dụng với muối natri sunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra? A. Khí hiđro (H2). C. Khí lưu huỳnh đioxit (SO2). B. Khí oxi (O2). D. Khí hiđro sunfua (H2S). Câu 2. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong A. nước biển. B. nước mưa. C. nước sông. D. nước giếng. Câu 3. Chất tác dụng được với muối CaCO3 là A. NaCl. B. KNO3. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 4. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào vừa là phản ứng trung hòa vừa là phản ứng trao đổi? A. Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. C. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl. D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2. Câu 5. Ở nhiệt độ cao, những muối nào dưới đây bị phân hủy? A. MgCO3, Na2SO4. B. CaCO3, KClO3. C. NaCl, AgNO3. D. KCl, KMnO4. Câu 6. Tính chất hóa học chung của muối tan và muối không tan là gì? A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với dung dịch bazơ. C. Tác dụng với axit mạnh. D. Tác dụng với dung dịch muối. Câu 7. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Mg. Câu 8. Nên dùng loại muối nào sau đây nêm nếm thức ăn mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe? A. Muối hạt (hỗn hợp muối). B. Muối bọt (NaCl nguyên chất). C. Muối iod (NaCl có bổ sung iod). D. Muối canxi sunfat. 2. Mức độ hiểu: Câu 9. Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au. Câu 10. Một trong các thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch NaOH.

1 đáp án
163 lượt xem

Câu 1: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là  A. Mg  B. CaCO3  C. MgCO3  D. Na2SO3 Câu 2: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:  A. Fe, Cu, Mg.  B. Zn, Fe, Cu.  C. Zn, Fe, Al.  D. Fe, Zn, Ag Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là  A. CO2, SO2, CuO.  B. SO2, Na2O, CaO.  C. CuO, Na2O, CaO.  D. CaO, SO2, CuO. Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:  A. Zn  B. Na2SO3  C. FeS  D. Na2CO3 Câu 5: MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:  A. Chất khí cháy được trong không khí  B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.  C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống.  D. Chất khí không tan trong nước. Câu 6: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2 X và Y lần lượt là:  A. H2SO4 và BaSO4  B. HCl và BaCl2  C. H3PO4 và Ba3(PO4)2  D. H2SO4 và BaCl2 Câu 7: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:  A. 44,8 lít  B. 4,48 lít  C. 2,24 lít  D. 22,4 lít Câu 8: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:  A. 2,5 lít  B. 0,25 lít  C. 3,5 lít  D. 1,5 lít Câu 9: Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:  A. 2,22 g  B. 22,2 g  C. 23,2 g  D. 22,3 g Câu 10: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:  A. 100 ml  B. 200 ml  C. 300 ml  D. 400 ml

2 đáp án
163 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem

CuO + —> Cu +

1 đáp án
48 lượt xem