• Lớp 9
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
53 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
105 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem

Câu hỏi 35 (1 điểm) Đơn vị nào phải có trách nhiệm lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm của từng dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông? Nhà thầu thi công xây dựng. Chủ dự án. Sở Tài nguyên và môi trường. Sở Giao thông vận tải. Câu hỏi 36 (1 điểm) Khi xảy ra sự cố hoặc phát hiện thuốc bảo vệ thực vật gây hậu quả xấu cho con người và môi trường trong quá trình sử dụng, người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nghĩa vụ nào sau đây? Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả và báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cần làm gì. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả. Câu hỏi 37 (1 điểm) Hình thức xử lý thực phẩm nào sau đây không bảo đảm an toàn? Chuyển mục đích sử dụng. Tất cả các phương án đưa ra đều đúng Tái xuất. Tiêu hủy. Câu hỏi 38 (1 điểm) Nhà nước thu hồi rừng trong các trường hợp nào sau đây? Chủ rừng tiến hành hoạt động bảo vệ và phát triển rừng sau 12 tháng liên tục kể từ ngày được giao, được thuê rừng, trừ trường hợp bất khả kháng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. Tất cả các phương án đều đúng. Chủ rừng sử dụng rừng đúng mục đích, cố ý không thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước hoặc vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật về lâm nghiệp. Rừng được Nhà nước giao, cho thuê khi hết hạn mà không được gia hạn. Câu hỏi 39 (1 điểm) Việc phân loại chất thải y tế được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác hoặc ngược lại thì hỗn hợp chất thải đó phải thu gom, lưu giữ và xử lý như chất thải lây nhiễm. Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định. Trường hợp các chất thải y tế nguy hại không có khả năng phản ứng, tương tác với nhau và áp dụng cùng một phương pháp xử lý có thể được phân loại chung vào cùng một bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa. Chất thải y tế nguy hại và chất thải y tế thông thường phải phân loại để quản lý ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh. Tất cả các phương án đưa ra đều đúng. Câu hỏi 40 (1 điểm) Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐND ngày 5/7/2018 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định mức hỗ trợ trong phạm vi từ 0m đến 150m đối với cá nhân trong phạm vi vùng ảnh hưởng môi trường tại các khu xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp quy mô quy mô nhỏ và vừa (công suất tiếp nhận < 65.000 tấn/năm) là? 100.000 đồng/người/30 ngày. 92.000 đồng/người/30 ngày. 47.000 đồng/người/30 ngày. 66.000 đồng/người/30 ngày.

2 đáp án
98 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem