• Lớp 9
  • GDCD
  • Mới nhất

Hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm được gọi là. A. Học nghề. B. Làm việc. C. Cải tạo. D. Hướng nghiệp. Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty làm việc. Được nghỉ tất các ngày nghỉ lễ tết theo quy định của Nhà nước. Được thăm hỏi những lúc ốm đau bệnh tật. Trong các quyền dưới đây, quyền nào là quyền lao động. A. Quyền tự do kinh doanh. B. Quyền sở hữu tài sản. C. Quyền bóc lột sức lao động. D. Quyền được tuyển dụng lao động. Người lao động là người. A. Từ đủ 15 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn? A. Việc làm theo sở thích của mình. B. Việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. C. Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. D. Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá. A. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần. B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần. D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của lao động? A. Lao động làm ta khuây khỏa, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng. B. Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. C. Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ. D. Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ. Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động? A. Hưởng lương phù hợp với trình độ. B. Tự do làm những việc mình thích. C. Làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động. D. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội là hoạt động. A. Lao động. B. Dịch vụ. C. Trải nghiệm. D. Hướng nghiệp. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào. Trong tuyển dụng lao động. Trong giao kết hợp đồng lao động. Thay đổi nội dung hợp đồng lao động. Tự do lựa chọn việc làm.

2 đáp án
106 lượt xem

Câu 4: Người lao động là người * 1)Từ đủ 15 tuổi trở lên 2)Từ đủ 16 tuổi trở lên 3)Từ đủ 17 tuổi trở lên 4)Từ đủ 18 tuổi trở lên Câu 5: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn ? * 1) Việc làm theo sở thích của mình. 2) Việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. 3) Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. 4) Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. Câu 6: Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật? * 1) Tự ý nghỉ việc mà không báo trước 2) Yêu cầu được kí hợp đồng lao động. 3) Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa. 4) Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp. Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của lao động? * 1) Lao động làm ta khuây khoả, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng. 2) Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. 3) Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ. 4) Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ. Câu 8: Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động? * Hưởng lương phù hợp với trình độ. Tự do làm những việc mình thích. Làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Câu 9: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội là hoạt động 1) lao động 2) Dịch vụ 3) Trải nghiệm 4) Hướng nghiệp Câu 10: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào? * 1) Trong tuyển dụng lao động. 2) Trong giao kết hợp đồng lao động. 3) Thay đổi nội dung hợp đồng lao động. 4) Tự do lựa chọn việc làm.

2 đáp án
31 lượt xem

Hãy đọc và nêu ý nghĩa, suy nghĩ của em về câu chuyện cảm động sau: Tôi là một cậu bé khá nghịch ngợm, không chịu học hành lại rất ham mê trò chơi điện tử. Do nhà không có máy tính nên thỉnh thoảng vào cuối tuần, tôi thường cùng với các bạn rủ nhau ra quán chơi. Bọn con trai chúng tôi một khi đã ngồi trước màn hình máy tính là dường như quên hết mọi chuyện. Tôi vẫn còn nhớ như in kỷ niệm. Tối hôm đó là thứ hai đầu tuần. Trong khi ngồi học bài mà đầu tôi cứ nghĩ đến trận đấu ngày hôm qua với Long - cậu bạn thân cùng lớp. Long cũng là một cậu bạn ham mê chơi điện tử giống như tôi. Buổi chiều hôm qua, sau khi tan học về, chúng tôi đã cùng nhau quyết chiến. Nhưng trận chiến lại bất phân thắng bại. Càng nghĩ tôi cảm thấy không phục vì bản thân chơi giỏi hơn bạn ấy. “Không! Phải tập dượt cho thành thạo để chiến thắng, để “dằn mặt” cho Long bớt đi cái tính“đỡ kiêu ngạo” của mình” - Tôi thầm nghĩ. Bỗng tôi nảy ra một ý tưởng rất hay. Tôi xuống dưới nhà, nói với mẹ: - Mẹ ơi ! Bài Toán này khó quá ! Mẹ cho con sang nhà Long để hỏi, mẹ nhé! Mẹ đang rửa bát trong bếp, thấy tôi thường ngày lười biếng, nay lại chủ động muốn sang nhà bạn hỏi bạn thì vui vẻ đồng ý và còn dặn tôi về sớm. Tôi chào mẹ rồi liền chạy vụt đi. Nhà Long ở cuối con phố, cách nhà tôi chỉ vài trăm mét. Tôi chạy sang nhà Long, không có ai ở nhà. Bố mẹ Long đi công tác đến ngày mai mới về. Chúng tôi nhanh nhảu đi ra quán điện tử. Chúng tôi chọn một chỗ thật đẹp rồi bắt đầu bước vào trận quyết chiến. Tôi cảm thấy phấn chấn lạ lùng, không giống như khi ngồi trước sách vở. Cả hai mải chơi đến quên cả thời gian. Chợt một bàn tay vỗ nhẹ vào vai khiến tôi giật mình: - Nghỉ thôi cháu! Muộn quá rồi! Bác chủ nhà nhắc nhở rồi chỉ tay lên đồng hồ. Mười một rưỡi. Đã muộn như vậy rồi ư? Tôi quay sang thì không thấy Long đâu cả. Chợt nhớ ra, sau khi thua trận, Long đã chán nản bỏ về từ lâu. Còn tôi thì vẫn say mê chơi tiếp. Bỗng nghĩ đến bố mẹ, lòng tôi đầy lo lắng và sợ hãi, nhanh chóng đứng dậy trả tiền rồi ra về. Đường phố ban đêm yên lặng đến đáng sợ. Tôi vừa đi vừa tìm cách đối phó nhưng nghĩ mãi không ra. Bất chợt, có tiếng xe máy dừng ngay bên cạnh và giọng nói nghiêm túc của bố tôi cất lên: - Hoàng, mau lên xe! Hai đầu gối bủn rủn, tôi đứng như trời trồng, miệng lắp bắp: - Bố… bố… đi tìm con ạ? - Đúng vậy! Mẹ nói là con đến nhà Long nhờ bạn giảng bài, nhưng muộn quá không thấy con về nên nhờ bố đi đón con. Giọng bố rất bình thản nhưng tôi biết là bố đang kìm nén cơn giận dữ. Một nỗi sợ hãi ghê gớm khiến em choáng váng. Như một cái máy, tôi leo lên xe để bố chở về nhà. Khi về đến nhà, tôi thấy mẹ vẫn chưa đi ngủ mà đang ngồi đợi mình. Chắc chắn mẹ đã rất lo lắng cho tôi. Tôi liền cảm thấy thật có lỗi. Bước vào nhà, tôi liền xin lỗi bố mẹ, rồi thành thật kể lại mọi chuyện. Bố liền nói với tôi: - Tuổi trẻ thường hiếu thắng, thích hơn thua với bạn bè. Đó không phải là điều gì sai trái. Nhưng việc con nói dối mẹ để đi chơi là điều không đúng. Việc chơi game, bố mẹ không phản đối nhưng nếu con chơi quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe, hay việc học tập. Bố hy vọng con sẽ ý thức được điều đó! Khi nghe những lời bố nói, tôi đã cảm thấy vô cùng hối hận. Nếu trước đó tôi chỉ cảm thấy sợ hãi vì nghĩ rằng sẽ phải chịu trận đòn roi từ bố như mọi lần. Thì lúc này, bố hoàn toàn không đánh tôi nữa. Lời tâm sự của bố khiến tôi nhận ra một bài học thật ý nghĩa. Đối với bố mẹ, tôi đã không còn là đứa trẻ ngày nào, không thể dạy dỗ bằng những trận đòn roi. Lời khuyên nhẹ nhàng mà sâu sắc của bố mẹ đã giúp tôi sống có ý thức hơn.

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
1 đáp án
28 lượt xem

Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời. B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng. Câu 3 Khi tránh xe đi ngược chiều, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình. B. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi. C. Xe lên dốc phải nhường đường cho xe đang xuống dốc. D. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước. Câu 4 Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào để đúng quy tắc giao thông? A. Cho xe đi trên bất kì làn đường nào, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và bảo đảm an toàn. B. Cho xe đi trên bất kì làn đường nào và chỉ được chuyển làn ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn C. Cho xe đi trong một làn đường được đi và chỉ chuyển làn đường ở những nơi được cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn D. Cho xe đi trên làn đường bên trái, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn Câu 5 Người điều khiển xe máy điện, xe đạp điện khi muốn chuyển hướng thì phải làm gì để đúng quy tắc giao thông? A. Phải tăng tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. B. Phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. C. Phải tăng tốc độ và chuyển hướng ngay. D. Phải giảm tốc độ và chuyển hướng ngay. Câu 6 Theo quy định hiện hành, đối với người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), mức phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng không áp dụng cho hành vi vi phạm nào dưới đây? A. Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn. B. Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”. C. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở. D. Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Câu 7 Gặp biển nào dưới đây xe đạp không được phép đi vào? A. Biển 1 và 3. B. Biển 1 và 4. C. Biển 2 và 3. D. Biển 2 và 4. Câu 8 Trong các biển dưới đây, biển nào chỉ dẫn nơi bắt đầu đoạn đường dành cho người đi bộ? A. Biển 1. B. Biển 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và biển 3. Câu 9 Anh A chở chị B tham gia giao thông bằng xe đạp điện. Do anh A quên đội mũ bảo hiểm nên chị B dùng ô che cho anh A khỏi nắng. Đi được một đoạn thì cả hai người bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xử phạt. Theo quy định hiện hành, hành vi vi phạm trên sẽ chịu mức phạt với tổng tiền là bao nhiêu trong các phương án dưới đây? A. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. B. Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng. C. Từ 280.000 đồng đến 400.000 đồng. D. Từ 300.000 đồng đến 350.000 đồng. Câu 10 Trong hình dưới đây, các xe đi theo hướng mũi tên, xe nào vi phạm quy tắc giao thông? A. Xe khách, xe tải. B. Xe khách, xe con. C. Xe con, xe tải D. Xe khách, xe tải, xe con.

2 đáp án
103 lượt xem