Câu 4: Người lao động là người * 1)Từ đủ 15 tuổi trở lên 2)Từ đủ 16 tuổi trở lên 3)Từ đủ 17 tuổi trở lên 4)Từ đủ 18 tuổi trở lên Câu 5: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn ? * 1) Việc làm theo sở thích của mình. 2) Việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử. 3) Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. 4) Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. Câu 6: Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật? * 1) Tự ý nghỉ việc mà không báo trước 2) Yêu cầu được kí hợp đồng lao động. 3) Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa. 4) Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp. Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của lao động? * 1) Lao động làm ta khuây khoả, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng. 2) Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. 3) Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ. 4) Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ. Câu 8: Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động? * Hưởng lương phù hợp với trình độ. Tự do làm những việc mình thích. Làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Câu 9: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội là hoạt động 1) lao động 2) Dịch vụ 3) Trải nghiệm 4) Hướng nghiệp Câu 10: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào? * 1) Trong tuyển dụng lao động. 2) Trong giao kết hợp đồng lao động. 3) Thay đổi nội dung hợp đồng lao động. 4) Tự do lựa chọn việc làm.
2 câu trả lời
Câu 4: 1)
Câu 5: 2)
Câu 6: 1)
Câu 7: 3)
Câu 8: Tự do làm những việc mình thích.
Câu 9: 1)
Câu 10: 2)
Câu 4: Người lao động là người *
1)Từ đủ 15 tuổi trở lên
2)Từ đủ 16 tuổi trở lên
3)Từ đủ 17 tuổi trở lên
4)Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 5: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn ? *
1) Việc làm theo sở thích của mình.
2) Việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
3) Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
4) Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 6: Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật? *
1) Tự ý nghỉ việc mà không báo trước
2) Yêu cầu được kí hợp đồng lao động.
3) Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.
4) Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.
Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của lao động? *
1) Lao động làm ta khuây khoả, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng.
2) Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ.
3) Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ.
4) Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ.
Câu 8: Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động? *
Hưởng lương phù hợp với trình độ.
Tự do làm những việc mình thích.
Làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.
Câu 9: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội là hoạt động
1) lao động
2) Dịch vụ
3) Trải nghiệm
4) Hướng nghiệp
Câu 10: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào? *
1) Trong tuyển dụng lao động.
2) Trong giao kết hợp đồng lao động.
3) Thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
4) Tự do lựa chọn việc làm.