• Lớp 9
  • GDCD
  • Mới nhất

"... Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển... Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và các vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và các khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ; bình đẳng và cùng có lợi ; giải quyết các bất đổng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình ; làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền." (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.120) Câu hỏi: Đoạn trích Trong Văn kiện nêu trên có những vấn đề gì lớn trong quan hệ hữu nghị giữa nước ta với các nước, các dân tộc trên thế giới ? - Mục tiêu của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới theo quan điểm của nhân dân ta là gì ? - Đối tượng quan hệ hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước, các dân tộc trên thế giới cụ thể là những đối tượng nào ? - Nguyên tắc để thực hiện quan hệ hữu nghị giữa nước ta và các dân tộc khác được nêu trong Văn kiện trên là những nguyên tắc gì ? - Em tìm một số dẫn chứng cụ thể trong những năm gần đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới mà em biết được qua thông tin đại chúng.

1 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
112 lượt xem

Câu 1: Các hành vi nào dưới đây cho là kinh doanh hợp pháp A. Có giấy phép kinh doanh, đóng thuế đầy đủ B. Trốn thuế , kinh doanh bất hợp pháp D. Lấy hàng hóa không đảm bảo yêu cầu C. Lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh Câu 2: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là? B. Lao động. D. Buôn bán. A. Kinh doanh. C. Sản xuất. Câu 3: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ? A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín. D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ. B. Quyền tụ do kinh doanh. Câu 4: Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung được gọi là? B. Sản vật. A. Tiền. C. Sản phẩm. D. Thuế. Câu 5: Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thì bị phạt tù bao nhiêu năm? A. Từ 1 – 2 năm. C. Từ 2 – 5 năm. D. Từ 2 – 7 năm. B. Từ 2 – 3 năm. Câu 6: Cửa hàng D bán thuốc chữa bệnh cho người dân thấy có nhân viên tiếp thị tại 1 nơi khác đến tiếp thị thuốc giả nhưng mẫu mã như thuốc thật, thấy vậy bà chủ cửa hàng D đã mua số thuốc giả đó về bán cho người dân nhằm thu lợi nhuận cao. Nếu bị cơ quan chức năng phát hiện, người dân tố cáo thì chủ cửa hàng D bị phạt bao nhiêu năm? A. Từ 1 – 5 năm. B. Từ 2 – 3 năm. D. Từ 2 – 7 năm. C. Từ 2 – 4 năm. Câu 7: Cửa hàng X bán hàng tạp hóa với nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú, tuy nhiên vào dịp Tết nguyên đán, nhu cầu tăng cao nên cửa hàng X đã bán thêm mặt hàng loa, đài. Được biết mặt hàng này không có tên trong các mặt hàng đăng kí kinh doanh của cửa hàng nhưng cửa hàng X vẫn lấy về bán. Cửa hàng X vi phạm quyền nào? B. Quyền bảo đảm điện thoại, điện tín D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ. A. Quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. C. Quyền tự do kinh doanh. Câu 8: Trong các loại mặt hàng sau, mặt hàng nào phải đóng thuế nhiều nhất: Thuốc lá điếu, xăng, vàng mã, nước sạch, phân bón? D. Phân bón. A. Thuốc lá điếu. C. Nước sạch. B. Xăng.

2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem