• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Các hoạt động nội thương của nước ta có sự thay đổi căn bản là do A: mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài. B: mức sống của người dân tăng. C: thành tựu của công cuộc Đổi mới. D: tài nguyên phong phú, giàu có. 19 Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của công nghiệp chế biến nông sản? A: Phát triển vùng chuyên canh. B: Tăng giá trị nông sản. C: Nâng cao hiệu quả sản xuất. D: Bảo vệ an ninh quốc phòng. Xay xát thuộc phân ngành nào sau đây? A: Chế biến thuỷ hải sản. B: Chế biến cây công nghiệp. C: Chế biến sản phẩm trồng trọt. D: Chế biến sản phẩm chăn nuôi. 23 Sự phát triển của vận tải đường ống nước ta gắn với sự phát triển của ngành A: luyện kim. B: hóa chất C: dầu khí.. D: chế biến thực phẩm. Bắc Trung Bộ không giáp với khu vực nào sau đây? A: Biển Đông. B: Duyên hải Nam Trung Bộ. C: Đồng bằng sông Hồng. D: Đông Nam Bộ. 26 Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta bao gồm: A: hang động, bãi tắm, di tích lịch sử. B: làng nghề truyền thống, phong cảnh. C: vườn quốc gia, phong cảnh, bãi tắm. D: trang phục dân tộc, văn hóa dân gian. 27 Ngành nào dưới đây không phải là công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng? A: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. B: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. C: công nghiệp khai thác chế biến dầu khí. D: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. 28 Trâu ở nước ta được nuôi chủ yếu để A: lấy phân bón. B: lấy sức kéo. C: lấy thịt, sữa. D: lấy da, sừng. 29 Đảo nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A: Thổ Chu. B: Cồn Cỏ. C: Bái Tử Long. D: Côn Đảo. 30 Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là A: Trung du miền núi Bắc Bộ. B: Đông Nam Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Đồng bằng sông Hồng. 31 Gỗ được phép khai thác trong loại rừng nào dưới đây? A: Rừng đặc dụng. B: Rừng phòng hộ. C: Rừng sản xuất. D: Rừng đầu nguồn.

2 đáp án
19 lượt xem

Xay xát thuộc phân ngành nào sau đây? A: Chế biến thuỷ hải sản. B: Chế biến cây công nghiệp. C: Chế biến sản phẩm trồng trọt. D: Chế biến sản phẩm chăn nuôi. 23 Sự phát triển của vận tải đường ống nước ta gắn với sự phát triển của ngành A: luyện kim. B: hóa chất C: dầu khí.. D: chế biến thực phẩm. Bắc Trung Bộ không giáp với khu vực nào sau đây? A: Biển Đông. B: Duyên hải Nam Trung Bộ. C: Đồng bằng sông Hồng. D: Đông Nam Bộ. 26 Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta bao gồm: A: hang động, bãi tắm, di tích lịch sử. B: làng nghề truyền thống, phong cảnh. C: vườn quốc gia, phong cảnh, bãi tắm. D: trang phục dân tộc, văn hóa dân gian. 27 Ngành nào dưới đây không phải là công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng? A: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. B: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. C: công nghiệp khai thác chế biến dầu khí. D: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. 28 Trâu ở nước ta được nuôi chủ yếu để A: lấy phân bón. B: lấy sức kéo. C: lấy thịt, sữa. D: lấy da, sừng. 29 Đảo nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A: Thổ Chu. B: Cồn Cỏ. C: Bái Tử Long. D: Côn Đảo. 30 Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là A: Trung du miền núi Bắc Bộ. B: Đông Nam Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Đồng bằng sông Hồng. 31 Gỗ được phép khai thác trong loại rừng nào dưới đây? A: Rừng đặc dụng. B: Rừng phòng hộ. C: Rừng sản xuất. D: Rừng đầu nguồn. 32 Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ là A: khai thác thuỷ sản. B: chăn nuôi gia súc lớn. C: khai thác lâm sản. D: trồng cây công nghiệp. 33 Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có xu hướng A: ổn định. B: thu hẹp. C: trẻ hoá. D: già đi. 34 Cơ cấu kinh tế của Tây Nguyên đang chuyển dịch tích cực nhờ A: thành tựu công cuộc Đổi mới. B: nâng cao trình độ lao động. C: tăng độ che phủ rừng. D: đẩy mạnh khai thác khoáng sản. Tỉnh duy nhất giáp biển của Trung du miền núi Bắc Bộ là A: Thái Nguyên. B: Lạng Sơn. C: Quảng Ninh. D: Hải Phòng. 37 Căn cứ vào Atlat Địa lý trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có ngành nào mà Hà Nội không có? A: Nhiệt điện. B: Hoá chất. C: Cơ khí. D: Dệt. 38 Tuyến đường bộ dài nhất cả nước là A: quốc lộ 1. B: đường Hồ Chí Minh. C: quốc lộ 6 D: quốc lộ 14. 39 Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A: chè. B: thuốc lá. C: đậu tương. D: bông. 40 Ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng hàng đầu của Tây Nguyên là A: dịch vụ. B: nông nghiệp. C: công nghiệp. D: thuỷ điện.

2 đáp án
99 lượt xem

Trong các dân tộc dưới đây, dân tộc nào phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng? A: Kinh, Khơ - me. B: Tày, Thái. C: Mông, Dao. D: Việt, Mường. 11 Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là A: Bắc Trung Bộ. B: Duyên hải Nam Trung Bộ. C: Đồng bằng sông Cửu Long. D: Đồng bằng sông Hồng. 12 Các ngành kinh tế biển có thể phát triển ở vùng nào của Trung du miền núi Bắc Bộ? A: Biên giới phía Tây. B: Cao nguyên đá vôi. C: Tây Bắc. D: Đông Bắc. 13 Vùng núi phía Tây của Duyên hải Nam Trung Bộ không thuận lợi cho việc A: chăn nuôi gia súc. B: phát triển lâm nghiệp. C: trồng cây công nghiệp. D: trồng cây lương thực. 14 Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất? A: Bình Phước. B: Gia Lai. C: Lâm Đồng. D: Đăk Lăk. 15 Giải pháp để phát triển nông nghiệp và giảm nhẹ thiên tai ở Bắc Trung Bộ là A: đẩy mạnh trồng các loại rừng. B: chủ động sống chung với lũ. C: cải tạo đất phèn, đất mặn. D: dự báo, phòng chống bão. 16 Vùng biển nước ta không bao gồm bộ phận nào dưới đây? A: Biên giới. B: Nội thuỷ. C: Lãnh hải. D: Thềm lục địa. 17 Cơ cấu cây trồng của Đông Nam Bộ chủ yếu là A: cây hoa màu. B: cây công nghiệp ôn đới. C: cây công nghiệp nhiệt đới. D: cây lương thực. 18 Các hoạt động nội thương của nước ta có sự thay đổi căn bản là do A: mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài. B: mức sống của người dân tăng. C: thành tựu của công cuộc Đổi mới. D: tài nguyên phong phú, giàu có. 19 Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của công nghiệp chế biến nông sản? A: Phát triển vùng chuyên canh. B: Tăng giá trị nông sản. C: Nâng cao hiệu quả sản xuất. D: Bảo vệ an ninh quốc phòng.

2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem