Các hoạt động nội thương của nước ta có sự thay đổi căn bản là do A: mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài. B: mức sống của người dân tăng. C: thành tựu của công cuộc Đổi mới. D: tài nguyên phong phú, giàu có. 19 Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của công nghiệp chế biến nông sản? A: Phát triển vùng chuyên canh. B: Tăng giá trị nông sản. C: Nâng cao hiệu quả sản xuất. D: Bảo vệ an ninh quốc phòng. Xay xát thuộc phân ngành nào sau đây? A: Chế biến thuỷ hải sản. B: Chế biến cây công nghiệp. C: Chế biến sản phẩm trồng trọt. D: Chế biến sản phẩm chăn nuôi. 23 Sự phát triển của vận tải đường ống nước ta gắn với sự phát triển của ngành A: luyện kim. B: hóa chất C: dầu khí.. D: chế biến thực phẩm. Bắc Trung Bộ không giáp với khu vực nào sau đây? A: Biển Đông. B: Duyên hải Nam Trung Bộ. C: Đồng bằng sông Hồng. D: Đông Nam Bộ. 26 Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta bao gồm: A: hang động, bãi tắm, di tích lịch sử. B: làng nghề truyền thống, phong cảnh. C: vườn quốc gia, phong cảnh, bãi tắm. D: trang phục dân tộc, văn hóa dân gian. 27 Ngành nào dưới đây không phải là công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng? A: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. B: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. C: công nghiệp khai thác chế biến dầu khí. D: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. 28 Trâu ở nước ta được nuôi chủ yếu để A: lấy phân bón. B: lấy sức kéo. C: lấy thịt, sữa. D: lấy da, sừng. 29 Đảo nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A: Thổ Chu. B: Cồn Cỏ. C: Bái Tử Long. D: Côn Đảo. 30 Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là A: Trung du miền núi Bắc Bộ. B: Đông Nam Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Đồng bằng sông Hồng. 31 Gỗ được phép khai thác trong loại rừng nào dưới đây? A: Rừng đặc dụng. B: Rừng phòng hộ. C: Rừng sản xuất. D: Rừng đầu nguồn.
2 câu trả lời
Các hoạt động nội thương của nước ta có sự thay đổi căn bản là do
A: mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài.
B: mức sống của người dân tăng.
C: thành tựu của công cuộc Đổi mới.
D: tài nguyên phong phú, giàu có.
19 Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của công nghiệp chế biến nông sản?
A: Phát triển vùng chuyên canh.
B: Tăng giá trị nông sản.
C: Nâng cao hiệu quả sản xuất.
D: Bảo vệ an ninh quốc phòng.
Xay xát thuộc phân ngành nào sau đây?
A: Chế biến thuỷ hải sản.
B: Chế biến cây công nghiệp.
C: Chế biến sản phẩm trồng trọt.
D: Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
23 Sự phát triển của vận tải đường ống nước ta gắn với sự phát triển của ngành
A: luyện kim.
B: hóa chất
C: dầu khí..
D: chế biến thực phẩm.
Bắc Trung Bộ không giáp với khu vực nào sau đây?
A: Biển Đông.
B: Duyên hải Nam Trung Bộ.
C: Đồng bằng sông Hồng.
D: Đông Nam Bộ.
26 Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta bao gồm:
A: hang động, bãi tắm, di tích lịch sử.
B: làng nghề truyền thống, phong cảnh.
C: vườn quốc gia, phong cảnh, bãi tắm.
D: trang phục dân tộc, văn hóa dân gian.
27 Ngành nào dưới đây không phải là công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng?
A: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
B: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
C: công nghiệp khai thác chế biến dầu khí.
D: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
28 Trâu ở nước ta được nuôi chủ yếu để
A: lấy phân bón.
B: lấy sức kéo.
C: lấy thịt, sữa.
D: lấy da, sừng.
29 Đảo nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A:Thổ Chu.
B: Cồn Cỏ.
C:Bái Tử Long.
D: Côn Đảo.
30 Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là
A: Trung du miền núi Bắc Bộ.
B: Đông Nam Bộ.
C: Bắc Trung Bộ.
D: Đồng bằng sông Hồng.
31 Gỗ được phép khai thác trong loại rừng nào dưới đây?
A: Rừng đặc dụng.
B: Rừng phòng hộ.
C: Rừng sản xuất.
D: Rừng đầu nguồn.